PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\) (Cu)
Vậy CTHH của oxit là CuO
PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\) (Cu)
Vậy CTHH của oxit là CuO
để hòa tan hoàn toàn 4.48g 1 oxit kl hóa trị II phải dùng 100ml dd H2SO4 0.8M . Đun nhẹ dd được thấy xuất hiện tối đa 1 lượng tinh thể muối ngậm nặng 13.7g .
a, CTHH oxit đã dùng
b, CTHH muối ngậm nước
b2 . Cho 11,1g hh kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfit của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng vừa đủ thì thu đc dung dịch A và thoát ra 3,36l khí (đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dd A thì đc kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao thì còn lại 71,6625g chất rắn. Mặt khác, cho 14,8g hh vào 0,4l dd CuSO4 1M. Sau pư lọc bỏ chất rắn, rồi cô cạn dung dịch thì thu đc 62g chất răn
a) Tìm kim loại
b) Tìm m mỗi chất trong hh đầu
hòa hết 3,6 g một oxit kim loại hóa trị II bằng 900ml dd H2SO4 1M loãng.kim loại là j
Hòa tan 9,4 g oxit của 1 kim loại hóa trị I vào H2O.Sau phản ứng thu đc 11,2 g một ooxit bazo.Tìm cthh oxit
Để hòa tan hoàn toàn 2,4 g một oxit của kim loại M (hóa trị II), ta cần dùng 200 ml
dung dịch H2SO4 0,3M. Công thức hóa học của oxit kim loại đó là:
Để khử hoàn toàn m(g) một kim loại Fe(FexOy) phải dùng vừa đủ 0,672 lít khí H2 (đktc).Khi đem toàn bộ lượng sắt thu đc hòa tan vào dd HCl dư thì thu đc 0,448 lít khó H2.Tìm CTHH oxit trên
6. Hòa tan 20 gam oxit kim loại hóa trị II cần dung dịch có chứa 24,5 gam H2SO4. Xác định CTHH của oxit.
Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên.
Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 14% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định công thức của oxit trên.