Trăm hay không bằng tay …
Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
Trăm hay không bằng tay khéo
Trăm hay không bằng tay quen
Trăm hay không bằng tay nhanh
Trăm hay không bằng tay siêng
Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
Trăm hay không bằng tay khéo
Trăm hay không bằng tay quen
Trăm hay không bằng tay nhanh
Trăm hay không bằng tay siêng
Giải thích câu tục ngữ "Trăm hay không bằng tay quen"
Câu tục ngữ có hai vế: "Trăm hay" là cách nói mộc mạc, có nghĩa là biết hàng trăm điều tức là biết nhiều, lí thuyết giỏi. Còn "tay quen" có nghĩa là thaọ việc, làm thuần thục, nói cách khác là thực hành giỏi, thành thạo công việc. Như vậy, câu tục ngữ "Trăm hay không bằng tay quen" muốn khẳng định biết lí thuyết nhiều cũng không thể bằng thói quen thành thạo công việc.
Đâu là 2 câu tục ngữ, thành ngữ nói về tài năng?
A. Trăm hay không bằng tay quen
B. Học rộng tài cao
C. Học một biết mười
D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Đâu là 2 câu tục ngữ, thành ngữ nói về tài năng?
(0.5 Points)
A. Trăm hay không bằng tay quen
B. Học rộng tài cao
C. Học một biết mười
D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
B VÀ C bẹn nhé
tick zùm mik mình cho GP
Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
Qua tìm hiểu câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta thấy kinh nghiệm của ông cha ta thể hiện trong các câu tục ngữ thật là quý báu nhưng không hẳn kinh nghiệm nào cũng xác đáng hoàn toàn.
(Trần Đình Sử)
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu lời đối thoại được dẫn trong câu văn.
D. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn trong câu văn.
Dàn bài nghị luận về câu tục ngữ trăm hay không bằng tay quen
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng giữ lí thuyết và thực hành: “Học đi đôi với hành”. Và định kiến lệch giữa lí thuyết và thực hành.
- Dẫn đề bài (câu tục ngữ).
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Vừa bình luận vừa giải thích ý nghĩa câu tục ngữ về mặt đúng và chưa đúng, có thể bình luận xen kẽ, hoặc tách từng phần riêng rẽ.
+ Ý đúng của câu tục ngữ.
- Nếu nắm vững lí thuyết mà chưa một lần qua thực hành thì sẽ gặp khó khăn, thậm chí dẫn đến thất bại, gây hậu quả xấu.
- Thực tế có người không được học hành qua các trường lớp nhưng do đúc kết được kinh nghiệm, hoặc thói quen được lặp đi lặp lại nhiều lần với một công việc nào đó nên khi làm có kĩ năng và đạt kết quả. Ý nghĩa này chỉ áp dụng ở hoàn cảnh xã hội mà nền kinh tế còn lạc hậu, khoa học kĩ thuật chưa phát triển.
+ Ý chưa đúng của câu tục ngữ:
- Coi trọng thực hành mà xem nhẹ lí thuyết. Thực ra lí thuyết được xây dựng từ thực tiễn nên lí thuyết giúp cho thực hành đạt được hiệu quả cao, tạo cho thực hành có kĩ năng hơn, tránh được thiệt hại đáng tiếc xảy ra.
+ Từ đó mọi người cần coi trọng lí thuyết và thực hành, đó là mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ.
Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Học đi đôi với hành”.
3. KẾT THÚC VẤN ĐỀMuốn đạt được hiệu quả cao trong học tập, lao động sản xuất thì phải kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. Thực hành càng nhiều thì lí thuyết càng sáng tỏ. Lí thuyết phù hợp với thực tiễn thì thực hành càng đạt hiệu quả cao.
Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau : "Trăm ay không bằng tay quen.
Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau : "Trăm hay không bằng tay quen.
dap an la tram hay khong bang tay quen
dung thi k cho minh nhe
chuc ban hoc tot
Những đặc điểm nào dưới đây thuộc về phần cứng, phần mềm máy tính?
A. Là vật thể nên em có thể nhận ra bằng cách chạm tay vào hay nhìn thấy hình dạng của nó.
B. Không là vật thể nên em không thể chạm tay vào hay nhìn thấy hình dạng của nó.
C. Làm việc theo lệnh của phần mềm máy tính.
D. Ra lệnh cho phần cứng máy tính làm việc.
A. Là vật thể nên em có thể nhận ra bằng cách chạm tay vào hay nhìn thấy hình dạng của nó. C. Làm việc theo lệnh của phần mềm máy tính.
Giúp Mik Vs
Trăm hay không bằng.............quen.
thank bn nào giúp mik
Trăm hay không bằng tay quen T.I.C.K cho mình vs ^.^
Trả lời..........
Trăm hay không bằng tay quen
.............học tốt..............