Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
Trăm hay không bằng tay khéo
Trăm hay không bằng tay quen
Trăm hay không bằng tay nhanh
Trăm hay không bằng tay siêng
trăm hay không bằng tay quen .Chúc bn hok tốt nhak
Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
Trăm hay không bằng tay khéo
Trăm hay không bằng tay quen
Trăm hay không bằng tay nhanh
Trăm hay không bằng tay siêng
trăm hay không bằng tay quen .Chúc bn hok tốt nhak
Trăm hay không bằng tay …
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng?
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
Trăm nghe không bằng một thấy.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
các bẹn giúp mình zới
Q. Từ: "Tay" trong câu: " Thứ hai, cách duy nhất để đối thú phá được thế võ là họ phải giữ cánh tay tráicuar con mà con lại không có tay trái." được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
giúp mình nhanh nhé
9. Hai câu : “ Chim tập trung về đây nhiều không thể nói được. Chúng đậu và làm tổ thấp lắm, đứng dưới gốc cây có thể thò tay lên tổ nhặt trứng một cách dễ dàng.” Liên kết với nhau bằng cách nào? a. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ.......................
b.Bằng cả hai cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
c.Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ.....................thay cho từ..............................
Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ ngữ chỉ số lượng gì?
A – tương đối B – chính xác C – xác định D – không xác định
1. Hai câu “Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Nhưng những bàn tay lành nghề vẫn thoăn thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài.” liên kết với nhau bằng cách nào?
2. Hai câu sau được nối với nhau bằng từ ngữ nào: “Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.”
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
hạt đậu - đậu xe
hang động - động đậy
ngón tay - tay áo
đồng xu - cánh đồng
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
a. đồng xu - cánh đồng
b. hạt đậu - đậu xe
c .hang động - động đậy
d. ngón tay - tay áo