Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
Trăm hay không bằng tay khéo
Trăm hay không bằng tay quen
Trăm hay không bằng tay nhanh
Trăm hay không bằng tay siêng
các bẹn giúp mình zới
Q. Từ: "Tay" trong câu: " Thứ hai, cách duy nhất để đối thú phá được thế võ là họ phải giữ cánh tay tráicuar con mà con lại không có tay trái." được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
giúp mình nhanh nhé
Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ ngữ chỉ số lượng gì?
A – tương đối B – chính xác C – xác định D – không xác định
1. Hai câu “Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Nhưng những bàn tay lành nghề vẫn thoăn thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài.” liên kết với nhau bằng cách nào?
2. Hai câu sau được nối với nhau bằng từ ngữ nào: “Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.”
Điền các quan hệ từ trong câu sau A) trăng trong vắt ... xanh thẳm B) trăng quầng ... hạt , trăm tám ... mưa C) ... cha mẹ quan tâm dạy dỗ ... cha mẹ quan tâm em bé ... D) ... bão to ... các cây lớn không ... nam hát rất hay ... nam vẽ cũng rất giỏi. Đ
9. Hai câu : “ Chim tập trung về đây nhiều không thể nói được. Chúng đậu và làm tổ thấp lắm, đứng dưới gốc cây có thể thò tay lên tổ nhặt trứng một cách dễ dàng.” Liên kết với nhau bằng cách nào? a. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ.......................
b.Bằng cả hai cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
c.Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ.....................thay cho từ..............................
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng?
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
Trăm nghe không bằng một thấy.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Sắc tím bằng lăng
Không rộn rã tưng bừng hay khoa trương sặc sỡ, nhưng khi nở, bằng lăng rực một góc trời. Cũng như những cánh phượng hồng, bằng lăng là loài hoa “nữ hoàng của mùa hạ”.
Hoa bằng lăng chỉ đẹp nhất khi khoe sắc tím trên cây cùng những chiếc lá xanh căng tràn sức sống.
Không biết sao cả tôi và bạn đều thích cái màu tím ấy, đó là màu thời gian xa xôi. Vì bằng lăng tím có bao giờ tím mãi, cứ đến hẹn lại lên, những cánh bằng lăng thi nhau nở bung một góc trời, nắng mưa qua ngày, sắc tím phai dần, phai dần theo thời gian. Đã không biết bao nhiêu buổi chiều tôi và bạn đứng ngẩn ngơ nhìn những bông hoa tím đang chuyển sang màu tím nhạt, rồi màu trắng…
Một ngày kia, những bông hoa cứ rụng dần, thay vào đó là mùa quả, những mùa quả tròn căng mọc thành từng chùm…để rồi năm sau lại khô xác đi rụng xuống, nhường chỗ cho những lớp lá non mới nhú.
Con gái chúng mình hình như đứa nào cũng có một góc để thương để nhớ. Và tôi biết, màu tím bằng lăng sẽ khiến chúng mình không bao giờ quên được tuổi học trò hồn nhiên một thuở.
(Theo Nguyễn Thị Thu Hà)
a) Theo tác giả, thời điểm hoa bằng lăng đẹp nhất là khi nào?
b) Hoa bằng lăng được miêu tả theo các sắc độ màu tím và theo thời gian như thế nào?
c) Tác giả đã dùng những hình tượng gì để nói về hoa bằng lăng và màu tím của chúng?
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao ?