Giải hệ phương trình 2x+/y/=4 và 4x-3y=1
giải các hệ phương trình
9x-6y=4 và 3(4x-3y)=-3x+y+7
3(x+1)+2y=-x và 5(x+y)=-3x+y-5
2(2x+3y)=3(2x-3y)+10 và 4x-3y=4(6y-2x)+3
Giải hệ phương trình 2x+3y=7 và 4x-y=7
ta có 2x+3y=7(1) => 4x+6y=14( nhân đôi 2 vế)
=> 4x+6y-(4x-y)=14-7
=> 4x+6y-4x+y=7
=> 6y+y=7
=> 7y=7 =>y=1
thay vào (1) ta có 2x+3.1=7 =>2x=4 => x=2
chúc bạn học tốt. ủng hộ mik nha
`2x+5y=11(1)`
`2x-3y=0(2)`
Lấy (1) trừ (2)
`=>8y=11`
`<=>y=11/8`
`<=>x=(3y)/2=33/16`
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)
`b)4x+3y=6(1)`
`2x+y=4<=>4x+2y=8(2)`
Lấy (1) trừ (2) ta có:
`y=-2`
`<=>x=(4-2y)/2=3`
Giải các hệ phương trình sau:
a) 2x-y=1
3x+2y=5
b) 4x+3y=-1
3x-2y=2
\(a,\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\3x+2y=5\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=2\\3x+2y=5\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}7x=7\\2x-y=1\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2.1-y=1\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=-1\\3x-2y=2\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}4.2x+3.2y=-1.2\\3.3x-2.3y=2.3\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}8x+6y=-2\\9x-6y=6\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}17x=4\\3x-2y=2\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{17}\\y=-\dfrac{11}{17}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{4}{17};-\dfrac{11}{17}\right)\)
Giải hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4x+3y}{xy}=\dfrac{4}{11}\\\dfrac{2x+y}{xy}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4x+3y}{xy}=\dfrac{4}{11}\\\dfrac{2x+y}{xy}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)(x,y\(\ne0\))<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{y}+\dfrac{3}{x}=\dfrac{4}{11}\\\dfrac{2}{y}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
đặt \(\dfrac{1}{x}=a\)
\(\dfrac{1}{y}=b\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=\dfrac{4}{11}\\a+2b=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=\dfrac{4}{11}\\3a+6b=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}-2b=-\dfrac{112}{55}\\a+2b=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{56}{55}\\a=\dfrac{-68}{55}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=a=-\dfrac{68}{55}\\\dfrac{1}{y}=b=\dfrac{56}{55}\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-55}{68}\left(TM\right)\\y=\dfrac{55}{56}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
vậy...
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
a ) 3 x + y = 3 2 x − y = 7 b ) 2 x + 5 y = 8 2 x − 3 y = 0 c ) 4 x + 3 y = 6 2 x + y = 4 d ) 2 x + 3 y = − 2 3 x − 2 y = − 3 e ) 0 , 3 x + 0 , 5 y = 3 1 , 5 x − 2 y = 1 , 5
(Các phần giải thích học sinh không phải trình bày).
(Vì hệ số của y ở 2 pt đối nhau nên cộng từng vế của 2 pt).
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -3).
(Hệ số của x ở 2 pt bằng nhau nên ta trừ từng vế của 2pt)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(Nhân cả hai vế của pt 2 với 2 để hệ số của x bằng nhau)
(Hệ số của x bằng nhau nên ta trừ từng vế của 2 pt)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -2).
(Nhân hai vế pt 1 với 2, pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau)
(Hệ số của y đối nhau nên cộng từng vế hai phương trình).
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-1; 0).
(Nhân hai vế pt 1 với 4 để hệ số của y đối nhau)
(Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế 2pt)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (5; 3).
Kiến thức áp dụng
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.
Giải phương trình và hệ phương trình:
1) \(-2x^2+x+1-2\sqrt{x^2+x+1}=0\)
2) \(\left\{{}\begin{matrix}x^4+y^3x+x^2y^2=3y^4\\2x^2+y^4+1=2x\left(y^2+1\right)\end{matrix}\right.\)
1) \(-2x^2+x+1-2\sqrt[]{x^2+x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x^2+x+1}=-2x^2+x+1\left(1\right)\)
Ta có :
\(2\sqrt[]{x^2+x+1}=2\sqrt[]{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge\sqrt[]{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-2x^2+x+1=\sqrt[]{3}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x+\sqrt[]{3}-1=0\)
\(\Delta=1-8\left(\sqrt[]{3}-1\right)=9-8\sqrt[]{3}\)
\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1-\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(vì.x=-\dfrac{1}{2}\right)\)
Vậy phương trình cho vô nghiệm
1 1 5
(4x+7y=16
4x-3y =-24
* y 2
b)
1 1 3
Bài 1. Giải hệ phương trình: a)
x y 2
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) x- 10x + 21 = 0;
b) 5x – 17x + 12 = 0
c) 2x* - 7x? – 4 = 0;
16
d)
x-3 1-x
30
= 3
Bài 3. Cho phương trình x - 2(m + 1)x + 4m = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
X x,
= 4
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiêm phân biệt thỏa
X X,
Bài 4. Cho phương trình ấn x : x-4x+m-1%3D0
a) Giải phương trình (1) với m= -4
b) Với x1, X2 là nghiệm phương trình (1). Tìm giá trị của m, biết x1- X2 = 2
Bài 5. Một hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài là 4m, biết diện tích 320m?. Tính chiều
dài, chiều rộng hình chữ nhật.
Bài 6. Đội một gặt lúa trong 4 giờ thì đội hai đến gặt. Hai đội gặt trong 8 giờ thì xong công việc.
Hỏi nếu gặt một mình thì mỗi đội gặt trong bao lâu thì xong, biết nếu gặt một mình đội một gặt
nhiều thời gian hơn đội hai là 8 giờ.
(1)
Bài 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nối tiếp (O). Vẽ hai đường cao BE và CF.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AFE = ACB
c) Chứng minh AO1EF