Câu d có phải câu ghép ko vậy mn
là câu rút gọn vì nó lược bỏ bớt thành phần chủ ngữ nhưng ng đọc ng nghe vẫn hiểu đc
Mn ơi thik ai nhất trong boylove thái len vậy
Ko phải câu hỏi spam
trong câu văn " bữa đó , đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng , hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường . '' ý nào dưới đây nhận xét đúng về cấu tạo của câu trên :
a ) câu đơn ko có trạng ngữ b ) câu đơn có 2 trạng ngữ đứng đầu câu c ) câu ghép có 2 vế câu d ) câu ghép có 2 trạng ngữ
giúp mik với nha mn , mik sẽ tick cho
mình chọn câu b.
Theo cấu tạo thì bữa đó là trạng ngữ 1, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng là trạng ngữ 2, hai mẹ con là chủ ngữ, chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường là vị ngữ. Viết tắt là:
TN1, TN2, CN - VN.
Chúc các bạn học tốt!
Viết một câu ghép có các vế có thể tách thành những câu đơn và giải thích vì sao em phải viết thành một câu ghép mà không tách thành những câu đơn. Nếu được thì em hãy giải thích vì sao trật tự các vế câu lại như vậy
''Mĩ đánh cả nước, cả nước đánh Mĩ'' . hai vế đc ngăn cách bởi dấu phẩy nên có thể tách thành câu đơn , tuy nhiên như vậy sẽ khiến câu rời rạc, ít biểu cảm hơn. cũng k nên đảo trật tự các vế câu sẽ bị hiểu sai nghĩa
bài thơ Cảnh Khuya có vẻ đẹp vừa cổ vừa hiện đại vậy
hiện đại và cổ ở chỗ nào?...
mik ko nhớ rõ câu hỏi nhưng mn hỉu mè phải hok
Em tham khảo:
Màu sắc cổ điển.
"Thú lâm tuyền"
Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát nên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừngCâu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa. Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hòa hợp cùng thiên nhiên toát nên cảm giác thích thú, bằng lòng. Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền thực thụ.
Tinh thần thời đại.
Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa là để "lánh đục tìm trong" hay tự an ủi mình bằng lối sống" an bần lạc đạo" mà đến với thú lâm tuyền để "dịchTrung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy " chông chênh" và 3 chữ " dịch sử đảng" toàn vần trắc, toát nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ. Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng.
Bài "Ngắm trăng".
Màu sắc cổ điển.
Phân tích đề tài "Vọng nguyệt" và thi liệu cổ: "rượu, hoa, trăng"Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ.
Tình thần thời đại:
Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù.Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ.
còn ai nhớ, ai quên con đò xưa có phải là câu ghép ko? vì sao?
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
đề thi hkI của mk đó bn!
Đó là câu hỏi mà sao cho nội quy vậy
xác định chũ ngữ và vị ngữ của câu sau:
dưới bóng tre của ngàn xa,thấp thoáng mái đình chùa cổ kính
câu trên có phải câu ghép ko
dưới bóng tre /của ngàn xa,thấp thoáng mái đình /chùa cổ kính
CN VN CN VN
Câu này là câu ghép
rũ rượi có phải từ ghép ko mn???
Dân tộc và đánh giặc có phải từ ghép không vậy mn 🙉