Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lạc Lạc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 1 2021 lúc 20:38

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2mol\\n_H=0,6mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,6\cdot1=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 

Ta thấy: \(m_C+m_H< m_A\) \(\Rightarrow\) Trong A có Oxi

\(\Rightarrow m_O=1,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(C:H:O=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất là: C2H6O

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: (C2H6O)n

                Mà \(M_A=2,875\cdot16=46\)

                     \(\Rightarrow n=1\)

 Vậy công thức phân tử và công thức đơn giản nhất cần tìm là C2H6O

                          

 

 

 

nguyễn doãn thắng
5 tháng 1 2021 lúc 19:57

nH2=5,4: 18 x 2=0,6

nC= 4,48 : 22,4=0,2

mO=0,6+ 0,2 x12=1,6 ----> nO= 1,6 : 16=0,1

công thức phân tử: CxHyOz là C2H6O

ok nha bạn :))

 

hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 20:23

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{5,4}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{m_A - m_C-m_H}{16} = \dfrac{4,6-0,2.12-0,6.1}{16} = 0,1(mol)\)

Ta có :

\(n_A = \dfrac{4,6}{2,875.16} = 0,1(mol)\)

Số nguyên tử C : \(\dfrac{n_C}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2\)

Số nguyên tử H : \(\dfrac{n_H}{n_A} = \dfrac{0,6}{0,1} = 6\)

Số nguyên tử O : \(\dfrac{n_O}{n_A} = \dfrac{0,1}{0,1} = 1\)

Vậy CTPT cần tìm : \(C_2H_6O\)

Tống Nghiêm Văn
Xem chi tiết

\(n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)=n_C\\ n_{H_2O}=\dfrac{0,18}{18}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,01.2=0,02\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,01.12+0,02.1=0,14\left(g\right)< 0,3\left(g\right)\\ \Rightarrow A:Có.oxi\left(O\right)\\ n_O=\dfrac{0,3-0,14}{16}=0,01\left(mol\right)\\ Đặt.CTTQ.A:C_xH_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,01:0,02:0,01=1:2:1\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_2O\right)_m\left(m:nguyên,dương\right)\\ M_{\left(CH_2O\right)_m}=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow30m=60\\ \Leftrightarrow m=2\\ \Rightarrow CTPT.A:C_2H_4O_2\)

Sơn Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:56

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C; nC = 0,3 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

Bảo toàn O: \(n_O=0,3.2+0,3-0,3.2=0,3\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà MA = 7,5.4 = 30 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: CH2O

 

vuong quang huy
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
7 tháng 3 2016 lúc 17:08

do hỗn hợp thu đc chỉ có CO2 và H2O => ct CxHy  mà nCO2=O,5 mol , nH2O=0,5mol,=>đó là anken CnH2n

na=0,25 mol . áp dụng bảo toàn nguyên tố ooxxi t có nO2=(2nCO2+nH2O)/2=0.75mol 

bảo toàn khối lượng => mhh=mCO2+mH2O-mO2=7g

=>Mhh=28 =>anken chính là C2H4

 

 

vuong quang huy
7 tháng 3 2016 lúc 17:30

minh hoc lop 9. định luật nay chua hoc ạ

Trần Thị Phương
8 tháng 3 2016 lúc 20:35

nếu hk tới laoij bài toán này rồi thì phải hk mấy định luật bảo toàn nguyên tố bỏa toàn khối lương rồi chứ nhỉ. 

chị học bách khoa hà nội khoa hóa nhé

Duy Hồ
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 5 2021 lúc 19:43

a)

n CO2 = 6,6/44 = 0,15(mol) => n C = n CO2 = 0,15(mol)

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol) => n H = 2n H2O = 0,6(mol)

=> n O = (4,8 - 0,15.12  - 0,6)/16 = 0,15(mol)

Ta có :

n C : n H : n O = 0,15:  0,6 : 0,15 = 1 : 4 : 1

=> CTP của A là (CH4O)n

M A = (12 + 4 + 16)n = 3,2/(2,24/22,4) = 32

=> n = 1

Vậy CTPT của A là CH4O

b)

$2CH_3OH + 2Na \to 2CH_3ONa + H_2$

n CH3OH = n CO2 = 0,15(mol)

=> n H2 = 1/2 n CH3OH = 0,075(mol)

=> V H2 = 0,075.22,4 = 1,68(lít)

7. Vòong Duyên
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
8 tháng 12 2021 lúc 17:46

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \text{Bảo toàn nguyên tố C,H}:\\ n_{C(A)}=n_{CO_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{C(A)}=0,3.12=3,6(g)\\ n_{H(A)}=2n_{H_2O}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{H(A)}=0,8.1=0,8(g)\\ \Rightarrow m_{O(A)}=9-3,6-0,8=4,6(g)\\\)

vuong quang huy
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
7 tháng 3 2016 lúc 19:37

Hỏi đáp Hóa học

Phan Thị Thu Trà
7 tháng 3 2016 lúc 19:42

Hỏi đáp Hóa học

phuong phuong
7 tháng 3 2016 lúc 20:00

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 5:29

Đáp án A

Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:47

Em làm tương tự như câu lúc nãy nhé !