Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tokiwasougo phuc
Xem chi tiết
Lương Đại
25 tháng 3 2022 lúc 10:29

Hình bạn tự vẽ ạ.

a, Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có :

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Mà \(\widehat{A}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

b, Ta có : \(\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{BC}\)

hay \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{ED}{18}\)

\(\Rightarrow ED=\dfrac{7.18}{14}=9\left(cm\right)\)

Lừađảo TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:06

a: Xét ΔAED có AE=AD
nên ΔAED cân tại A

mà \(\widehat{A}=60^0\)

nên ΔAED đều

b: Xét ΔDEC có DE=DC

nên ΔDEC cân tại D

c: Xét ΔCEA có 

ED là đường trung tuyến

ED=CA/2

Do đó:ΔCEA vuông tại E

hay CE\(\perp\)AB

Minh An Hồ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:15

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có 

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 23:05

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: AM=ED/2

AN=BC/2

mà ED=BC

nên AM=AN

Thái Thu Thảo
Xem chi tiết
Lương Đại
5 tháng 4 2022 lúc 15:35

a, Ta có : \(AD=AE\left(gt\right)\)

→ ΔADE là tam giác cân ở A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40}{2}=70^0\)

Mà ΔABC cũng là tam giác cân 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=70^0\right)\)

mà  2 góc này ở vị trí so le  trong

\(\Rightarrow DE//BC\)

b, Xét ΔABE và ΔACD có :

\(AB=AC\left(\Delta ABC\cdot cân\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

\(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

c, Nối dài đoạn AI xuống BC, ta được đường phân giác AK của tam giác ABC.

Mà ΔABC cân ở A

→ AK là đường trung tuyến của tam giác ABC

→ AI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

Nguyễn Quốc ANh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 14:08

Tham khảo:

a) Vì tam giác ABC vuông cân tại A

\( \Rightarrow \) \(\widehat B = \widehat C = {45^o}\)(2 góc ở đáy bằng nhau)

Xét tam giác AED có :

AE = AD

AC vuông góc với AB

\( \Rightarrow \) Tam giác AED vuông cân tại A

\( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {AED} = {45^o}\)

Mà \(\widehat {AED};\widehat {CEF}\)là 2 góc đối đỉnh \( \Rightarrow \widehat {AED} = \widehat {CEF} = {45^o}\)

Xét tam giác CEF áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có :

\( \Rightarrow \widehat F + \widehat C + \widehat E = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat F = {180^o} - {45^o} - {45^o} = {90^o} \Rightarrow EF \bot BC \Rightarrow DE \bot BC\)

b) Vì DE vuông góc với BC \( \Rightarrow \) DE là đường cao của tam giác BCD

Vì AC cắt DE tại E nên E là trực tâm tam giác BCD (Do AC cũng là đường cao của tam giác BCD)

\( \Rightarrow \)BE cùng là đường cao của tam giác BCD (định lí 3 đường cao trong tam giác đi qua trực tâm)

\( \Rightarrow \)BE vuông góc với DC

Toanlyhoa123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 13:28

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Phạm Nguyễn Gialinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 0:15

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: ΔACE vuông cân tại A

=>góc ACE=45 độ

c: DE=BC=căn 12^2+16^2=20cm

bảo lee
Xem chi tiết

a: Xét ΔADF và ΔADC có

AD chung

\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\)

AF=AC

Do đó: ΔADF=ΔADC

b: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{BDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BDE}+\widehat{BDF}=180^0\)

=>E,D,F thẳng hàng

c: Ta có: ΔDBF=ΔDEC

=>DF=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CF(1)

ta có: AF=AC

=>A nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

=>AD\(\perp\)CF