Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 23:15

Bình luận (0)
Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 23:15

Bình luận (0)
Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 23:15

Bình luận (0)
Osiris123
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 12 2020 lúc 22:48

Trong mp (ABCD), nối AN kéo dài cắt BC kéo dài tại E

\(\Rightarrow E\in\left(SBC\right)\)

Do AD song song BE, áp dụng Talet:

\(\dfrac{AN}{NE}=\dfrac{ND}{NC}=1\Rightarrow AN=NE\Rightarrow\) N là trung điểm AE

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SAE

\(\Rightarrow MN//SE\Rightarrow MN//\left(SBC\right)\)

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2021 lúc 16:13

Ta có: I là trung điểm SA, J là trung điểm SB \(\Rightarrow\) IJ là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow IJ||AB\Rightarrow IJ||CD\)

\(\Rightarrow CD||\left(IJK\right)\)

Bình luận (3)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2023 lúc 19:36

loading...  loading...  

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 19:55

a: Xét ΔASC có

O,M lần lượt là trung điểm của AC,AS

=>OM là đường trung bình

=>OM//SC

Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trungbình của ΔSAB

=>MN//AB 

=>MN//CD

MN//CD

\(CD\subset\left(SCD\right)\)

\(MN\) không thuộc mp(SCD)

Do đó: MN//(SCD)

OM//SC

\(SC\subset\left(SCD\right)\)

OM không thuộc mp(SCD)

Do đó: OM//(SCD)

OM//(SCD)

MN//(SCD)

\(OM,MN\subset\left(OMN\right)\)

Do đó: (OMN)//(SCD)

b: MN//AB

\(AB\subset\left(ABCD\right)\)

MN không thuộc mp(ABCD)

Do đó: MN//(ABCD)

 

Bình luận (0)
9.Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
22 tháng 12 2020 lúc 22:18

Đề bài sai òi :v Vẽ hình ra đi bạn.

Giờ tui gán MN vô (SBD) thì giao tuyến của (SBD) và (SBC) là SB. Vậy nên SB phải song song với MN. Nhưng ko :) Song song chết liền hà :)

Bình luận (0)
Naa Phạmm
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 15:17

Trong mp (ABCD), nối AN kéo dài cắt BC kéo dài tại E

⇒E∈(SBC)⇒E∈(SBC)

Do AD song song BE, áp dụng Talet:

Bình luận (0)
Hải Títt
Xem chi tiết
Nguyen Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 12 2023 lúc 10:41

S A B C D O M N P H K

a/

Xét tg SAD có

SM=DM; SN=AN => MN là đường trung bình của tg SAD

=> MN//AD

Mà AD//BC (cạnh đối hbh)

=> MN//BC mà \(BC\in\left(SBC\right)\) => MN//(SBC)

C/m tương tự ta cũng có NP//(SCD)

b/

Ta có

NP//(SCD) (cmt) (1)

Xét tg SBD có

SP=BP (gt)

OB=OD (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> PO là đường trung bình của tg SBD

=> PO//SD mà \(SD\in\left(SCD\right)\) => PO//(SCD) (2)

Từ (1) và (2) => (ONP)//(SCD)

C/m tương tự ta cũng có (OMN)//(SBC)

c/

Trong (ABCD) , qua O dựng đường thẳng // AD cắt AB và CD lần lượt tại H và K Ta có

MN//AD (cmt)

=> KH//MN

\(O\in\left(OMN\right);O\in KH\)

\(\Rightarrow KH\in\left(OMN\right)\) mà \(H\in AB;K\in CD\)

=>K; H là giao của (OMN) với CD và AB

d/

Ta có

KH//AD

AB//CD => AH//DK

=> AHKD là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> AD=HK

Ta có

MN là đường trung bình của tg SAD (cmt)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AD}{2}\) mà AD=HK (cmt)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{HK}{2}\Rightarrow\dfrac{MN}{HK}=\dfrac{1}{2}\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)