Điểm có toạ độ nào sau đây nằm trên đường thẳng y=-2x A-1;2 B0;0 C-2;4 D-2;-4 Giúp mik ik để mik nộp cho cô
Điểm nằm trên đường tròn C : x 2 + y 2 - 2 x + 4 y + 1 = 0 có khoảng cách ngắn nhất đến đường thẳng d:x-y+3=0 có tọa độ M(a;b). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2 a = - b .
B.a=-b
C. 2 a = b .
D.a=b
Cho đường thẳng (d) : y = - 2x + 1
a. Điểm nào sau đây thuộc (d):: M(– 1; 3) ; N(1 ; 1) ; K(- 1 /2 ; 0)
b. Tìm toạ độ điểm E thuộc (d)biết Xe = – 2
c.Tìm toạ độ điểm F thuộc(d) biết Yf = 3
d. Cho điểm A( m – 1; 2) thuộc (d) . Tính m ?
b: Thay x=-2 vào (d), ta được:
y=4+1=5
Trên mặt phẳng toạ độ, cho hình vuông ABCD. Biết điểm A(1; 3) và các điểm B, D nằm trên đường thẳng y = 2x + 6 a) Tim hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A và C. b) Tính diện tích hình vuông ABCD.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y=-2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d).
a/Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục toạ đô
b/Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ
a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)
Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)
Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)
Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.
b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ
⇒ xc = yc = a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)
⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x − 2 y + z − n = 0 và đường thẳng Δ : x − 1 2 = y + 1 1 = z − 3 2 m − 1 . Biết đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P). Tổng m + n gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
cho hàm số \(y=-2x^2\) có đồ thị (p)
1 vẽ (p) trên một hệ trục toạ độ vuông góc
2 gọi \(A\left(-\dfrac{2}{3},-7\right);B\left(2,1\right)\)
a, viết phương tình đường thẳng AB
b, xác định toạ độ các giao điểm của đường thẳng AB và (P)
3 tìm điểm trên (p)có tổng hoành độ và tung độ của nó bằng 6
1. Cái này chắc bạn tự vẽ được nhỉ?
2.
a, -Gọi pt đường thẳng cần tìm là (d): y=ax+b (a\(\ne\)0)
- Vì A (\(\dfrac{-2}{3}\); -7) và B(2; 1) \(\in\) (d)
=> hệ pt: (1): -7= \(\dfrac{-2}{3}\)a+b
(2): 1= 2a+b
(bạn tự giải hệ nhé) => a= 3 (tmđk); b=-5
=> pt đường thẳng cần tìm: y=3x-5
b, - Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d):
=> -2x\(^2\)=3x-5
=> x=1 hoặc x=-\(\dfrac{5}{2}\)
- Với C, D là hai giao điểm của (P) và (d):
+ Khi x=1 => y=-2 => C (1; -2)
+ Khi x=-\(\dfrac{5}{2}\) => y= -\(\dfrac{25}{2}\) => D (-\(\dfrac{5}{2}\); -\(\dfrac{25}{2}\))
3. - Để tổng hoành độ và tung độ của điểm cần tìm bằng 6
=> x+y=6
mà điểm đó thuộc (P) nên thay y= -2x\(^2\) vào pt, ta được:
x-2x\(^2\)=6 <=> -2x\(^2\)+x-6=0
=> vô nghiệm
=> không có điểm nào nằm trên (P) có tổng hoành độ và tung độ bằng 6
trên cùng một hệ trục toạ độ , cho 3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) lần lượt là đồ thị hàm số y=-2x+2,6=1/2x-3 và y=mx+n a)vẽ đồ thị (d1) (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ b)tìm m,n để đường thẳng (d3) song song với (₫1) cắt (d2j tại điểm có tung ddoj bằng -1
Cho hàm số y = 2x và y = - 3x + 5
a. vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ
b. tìm toạ độ giao điểm M của hai đường thẳng y = 2x và y = -3x + 5
c. đường thẳng kẻ qua điểm (0;4), // Ox cắt đường thẳng : y = 2x và y = -3x + 5 ở P và Q. Xác định toạ độ P và Q