Cho tam giác ABC vuông tại C, đường phân giác góc BAC cắt BC tại E. Vẽ BD vuông góc với AE (D thuộc AE). Cho CE= 1/2 AE. Vẽ K là hình chiếu của E lên AB. M,N,P lần lượt là hình chiếu của K lên BD,AD,AC. C/m M,N,P thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của I trên AB, AC.
a) CM: AD=AE
b)CM: BD+CE=BC
C) Cho AB=6cm, AC=8cm. Tính AD, AE
(Vẽ hình giùm e lun )
a) Vì I là giao điểm của tia phân giác B và C nên AI là tia phân giác ( tia phân giác thứ 3)
Xét tam giác ADI và tam giác AEI ta có :
AI chung ; góc IDA= góc AEI (=90 độ) ; góc DAI=góc AEI (AI phân giác)
=> Tam giác...=tam giác... (cạnh huyền-góc nhọn)
=> AD=AE (2 cạnh tương ứng)
b) Kẻ IF vuông góc BC
Xét tam giác BDI và tam giác BFI ta có
góc BDI=BFI(=90 độ) ; BI chung ; góc DBI= góc IBF (BI phân giác);
=> tam giác ....= tam giác .. (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BD=BF( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác CFI và tam giác CEI ta có
góc CFI=CEI(=90 độ) ; CI chung ; góc FCI= góc ECI (BI phân giác);
=> tam giác ....= tam giác .. (cạnh huyền-góc nhọn)
=> CE=CF( 2 cạnh tương ứng )
Ta có : BF+FC=BC
hay BD+EC=BC
Vậy BD+EC=BC
c) Xét tam giác ABC vuông tại A ta có
AB2+AC2=BC2
hay 62+82= BC2
=> BC2=100
=>BC=10 (cm)
Ta có BC= BD+CE (câu b)
= 6-AD+8-AE
=14-2AD
Hay 14-2AD=BC
14-2AD=10
2AD=14-10=4
=> AD=AE=2 (cm)
(Hình tự vẽ nha)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ các đường cao BD, CE. Gọi K,H lần lượt là hình chiếu vuông góc với E lên AC và BD. Chứng minh AE×DK= AK×EB
Bạn nên vẽ hình xem:
Vì ta có EK vuông góc AD
BD vuông góc AD
=> EK song song với BD=> \(\frac{AE}{EB}=\frac{AK}{KD}\) (Định lí Ta-Lét)
=> AExKD=AKxEB(dpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A=60 độ, Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E, kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ), kẻ BD vuông góc với AE( D thuộc AE )
a)C/m AK=KB
b)C/m AD=BC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại C. góc A=60 độ .Vẽ đường phân giác góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc với AB tại K(K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D(D thuộc AE) .Cm:
a,Tam giác ACE=tam giác AKE
b,AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c,KA=Kb
d, EB<AE
Bài 2: Cgo tam giác ABC vuông tại A , có đường phân giác góc ABC cắt AC tại E . Kẻ EH vuông góc với BC tại H ( H thuộc BC).CM:
a,Tam giác ABE=tam giác HBE
b,BE là đường trung trực của AH
c, EC>AE
Cho Ta giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác trong BD của góc ABC,D thuộc AC, gọi E là hình chiếu vuông góc của D trên BC, BD cắt AE tại H, tia ED và BA cắt nhau tại F
1) CM: Tam giác ABC = Tam giác EBD và AB = BE
2) CM: BD vuông góc với AE và H là trung điểm của AE
3) So sánh: AD và CD
CM: AF = CE và tam giác BFC cân
5) CM: AE song song với CF, BD song song với CF
Xin lỗi mình không thể chụp ảnh.
Phần 5 thì chỉ có AE song song với CF thôi nhé. Còn BD vuông góc với CF.
1. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BAD=BED=90o (gt)
ABD= EBD( BD là tia phân giác)
BD chung ( gt)
=> 2 tam giác = nhau
=> AB=BE ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác EBF và tam giác ABC có:
B1=B2(cmt)
A=E (cmt)
BE=BA( cmt)
=> 2 tam giác = nhau
2. Trong tam giác cân, tia phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực. => BH vuông góc với AE và H là trung điểm của AE( tính chất đường trung trực) (đpcm)
3.Ta có: AD=ED( tam giác ABD= EBD) (1)
Mặt khác, DC> ED( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)
Từ (1)và (2) => DC>AD ( đcpm)
Ý 2:
Có: BA=BE(cmt)
BF=BC( tam giác BFE= BCA)
và BC= BE+EC ; BF= AB+AF
=> AF= EC
=> Tam giác BFC cân
5. Gọi giao của BH và FC là G.
Có tam giác BFC cân( cmt)
=> BG vuông góc với FC ( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến)
Mặt khác,BH vuông góc với AE
=> AE song song FC ( từ vuông gó đến song song)
Nhớ tim và cảm ơn nhé. cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt.
Cho tam giác ABC vuông tại C; góc A = 60º, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E, kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB), kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE). C/m (vẽ hình hộ em với ạ)
a) AC=AK
b) KA=KB
c) 3 đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm
a / xét tam giác ACE và tam giác AKE, ta có :
CAE = KAE ( AE là tai phân giác của góc BAC )
góc ACE = góc AKE ( = 90 độ )
AE cạnh chung
suy ra : tam giác ACE = tam giác AKE ( cạnh huyền - góc nhọn )
do đó : AC = AK ( cạnh tương ứng )
bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở C, có góc A bằng 60 độ. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc AE). Chứng minh:
a) AC=AK
b) AE là đường trung trực của CK
Các bạn vẽ hình ghi giả thiết, kết luận luôn nha bài này ghi giả thiết kết luận khó quá mình không biết làm nên các bạn giải dùm mình với mình cảm ơn các bạn
a: XétΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó; ΔACE=ΔAKE
Suy ra: AC=AK
b: Ta có: ΔACE=ΔAKE
nên EC=EK
mà AC=AK
nên AE là đường trung trực của CK
Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A=60 độ, Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E, kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ), kẻ BD vuông góc với AE( D thuộc AE) a, tính góc ABC b, chứng minh tam giac AKE c, AE là đường trung trực của đoạn thẳng Ck d,chứng minh KA bằng KB e, chứng minh tam giác KBE = tam giác DBE
a: \(\widehat{ABC}=30^0\)
b: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔACE=ΔAKE
c: Ta có: ΔACE=ΔAKE
nên AC=AK; EC=EK
hay AE là đường trung trực của CK
d: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
hay KA=KB
BÀI 3 Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A=60 độ và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E . Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE ) chứng minh a) TAm giác ACE bằng tam giác AKE b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK c)KA=KB d)EB>EC