Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngoc Diep

Cho Ta giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác trong BD của góc ABC,D thuộc AC, gọi E là hình chiếu vuông góc của D trên BC, BD cắt AE tại H, tia ED và BA cắt nhau tại F

1) CM: Tam giác ABC = Tam giác EBD và AB = BE

2) CM: BD vuông góc  với AE và H là trung điểm của AE

3) So sánh: AD và CD

CM: AF = CE và tam giác BFC cân

5) CM: AE song song với CF, BD song song với CF

 

Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 16:49

Xin lỗi mình không thể chụp ảnh.

Phần 5 thì chỉ có AE song song với CF thôi nhé. Còn BD vuông góc với CF.

1. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BAD=BED=90o (gt)

ABD= EBD( BD là tia phân giác)

BD chung ( gt)

=> 2 tam giác = nhau

=> AB=BE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EBF và tam giác ABC có:

B1=B2(cmt)

A=E  (cmt)

BE=BA( cmt)

=> 2 tam giác = nhau

2. Trong tam giác cân, tia phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực. => BH vuông góc với AE và H là trung điểm của AE( tính chất đường trung trực) (đpcm)

3.Ta có: AD=ED( tam giác ABD= EBD) (1)

Mặt khác, DC> ED( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1)và (2) => DC>AD ( đcpm)

Ý 2:

Có: BA=BE(cmt)

BF=BC( tam giác BFE= BCA)

và BC= BE+EC ; BF= AB+AF

=> AF= EC

=> Tam giác BFC cân

5. Gọi giao của BH và FC là G.

Có tam giác BFC cân( cmt)

=> BG vuông góc với FC ( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

Mặt khác,BH vuông góc với AE

=> AE song song FC ( từ vuông gó đến song song)

Nhớ tim và cảm ơn nhé. cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt.

 


Các câu hỏi tương tự
trần phương linh
Xem chi tiết
My Trà
Xem chi tiết
Nguyen Thái Dương
Xem chi tiết
My Trà
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
uchiha itachi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết