vì sao phương pháp hút chân không lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng
Theo em,vì sao những các bảo quản thực phẩm như phơi khô,ướp muối,ướp đá,bảo quản trong tủ lạnh,...lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng? Mình đang rất cần nha
Các phương pháp bảo quản thực phẩm đó như phơi khô, ướp muối, ướp đá và bảo quản trong tủ lạnh ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc, giúp thực phẩm lâu hơn mà không bị hỏng.
Zzz 🎄
Các phương pháp bảo quản thực phẩm đó như phơi khô, ướp muối, ướp đá và bảo quản trong tủ lạnh ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc, giúp thực phẩm lâu hơn mà không bị hỏng.
Vì sao một loại thực phẩm được bảo quản quá lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng?
Thực phẩm được bảo quản quá lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng là do ở điều kiện bảo quản, quá trình hô hấp tế bào vẫn diễn ra mặc dù đã được đưa về mức tối thiểu. Quá trình đó làm giảm hàm lượng các chất như pretein, lipid, carbonhydrat, vitamin, khoáng chất,… và hao hụt về khối lượng của thực phẩm.
Vai trò và ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Giúp thực phẩm lâu hư hỏng hơn
B. Làm cho thực phẩm trở nên đa dạng hơn
C. Làm cho thực phẩm mau hư hỏng
D. Làm cho thực phẩm trở nên đa dạng hơn và giúp thực phẩm lâu hư hỏng
Vai trò và ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Giúp thực phẩm lâu hư hỏng hơn
B. Làm cho thực phẩm trở nên đa dạng hơn
C. Làm cho thực phẩm mau hư hỏng
D. Làm cho thực phẩm trở nên đa dạng hơn và giúp thực phẩm lâu hư hỏng
Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt...) lâu ngày trong túi hút chân không?
Khi hút chân không thì lượng oxy trong túi gần như bằng 0
Điều này dẫn tới quá trình hô hấp tế bào của các loài vi sinh vật phân hủy thịt bị đình trệ
=>Có thể giữ được lâu ngày
nếu không có biện pháp bảo quản phù hợp, thực phẩm chín hoặc sống có nguy cơ bị ô thiu như nhau. Nếu sử dụng đồ đã hư hỏng sẽ làm cho sức khỏe của bạn và gia đình bạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hãy giải thích tại sao các loai thức ăn để lâu ngày dễ bị ô thiu và đưa ra các biện pháp bảo quản thực phẩm
Câu 5: Nêu các phương pháp bảo quản thực phẩm? Mỗi phương pháp cho một ví dụ minh họa.
Gợi ý: -Muối chua, bảo quản trong tủ lạnh, phơi khô, hút chân không
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!!!!!!
AI NHANH TAY CÓ THƯỞNG NHÉ!!!!!!!!
- Muối chua: dưa muối, cà muối, ...
- Đóng hộp: cá ngừ đóng hộp, đào đóng hộp, ...
- Phơi khô: mực khô một nắng, cá khô, tôm khô, ...
- Hun khói: thịt xông khói, ...
- Sấy khô: chuối sấy, ....
TK
Phương pháp bảo quản lương thực: phơi khô, bảo quản lạnh, bằng hóa chất, hút chân không, bảo quản kín,... "". ". "Chế biến lượng thực, thực phẩm: nghiền thành bột mịn, muối chua, đóng hộp, cắt thái nhỏ,...
hãy đề xuất các giải pháp bảo quản thực phẩm đồ dùng trong gia đình em không bị nấm mốc hay hư hỏng?
1/ Sấy khô
Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.
Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.
Ưu điểm: tiết kiệm không gian dự trữ, thời gian bảo quản được lâu, có thể áp dụng với nhiều loại thực phẩm khác nhau, chi phí thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng được giữ lại tương đối cao, không tốn nhiều công sức chuẩn bị và thích hợp cho việc dự trữ trong các trường hợp cần thiết.
Hạn chế: nhiều vitamin quan trọng bị mất đi do tác dụng của nhiệt độ cao cộng với thời gian dữ trự kéo dài.
2/ Đông lạnh
Ngày nay, phương pháp đông lạnh thực phẩm được sử dụng rất phổ biến nhờ có các thiết bị đông lạnh tiện lợi. Nhiệt độ thấp khi bảo quản đông lạnh khiến cho các loại vi khuẩn, vi sinh vật làm hỏng thức ăn không thể phát triển và hoạt động, từ đó làm chậm quá trình hư hỏng thức ăn.
Ưu điểm: có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, thủy hải sản trong một thời gian dài mà vẫn giữ được hương vị vốn có của nó. Bởi phương pháp này chỉ làm ngưng mọi tác động xấu đến thực phẩm.
Hạn chế: cần phải tuân theo những điều kiện bảo quản lạnh phù hợp (như nhiệt độ, bảo quản riêng biệt từng loại) và những phương pháp rã đông khoa học để không làm mất hết giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Khi kết thúc việc bảo quản, phải sử dụng ngay chứ không được để thực phẩm đông lạnh tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường sẽ rất nhanh hỏng.
3. Muối chua
Muối chua cũng là cách bảo quản thực phẩm có từ lâu đời, được sử dụng rộng rãi và dễ dàng. Muối chua sẽ chuyển hóa đường thành acid lac, một loại acid rất có lợi cho hệ tiêu hóa.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, tạo nên những sản phẩm độc đáo, có vị đặc trưng.
Hạn chế: Phương pháp này có thể bảo quản một số loại rau củ nhưng thời gian bảo quản không dài như hai phương pháp trên. Nếu để quá lâu sẽ khiến cho thực phẩm quá chua và không tốt cho dạ dày khi ăn nhiều. Ngoài ra, các loại thực phẩm này sẽ không có lợi cho sức khỏe nếu ăn nhiều và ăn trong thời gian dài bởi chúng có hàm lượng đường, muối cao.
Bảo quản thực phẩm trong hộp thủy tinh rồi đóng nắp kĩ rồi hãy để vào tủ lạnh.
Đông lạnh.
Sấy khô.
làm chua
bạn nhé
1. Vì bảo quản thực phẩm để nhằm làm chậm quá trình hư hỏng, nhờ đó giữ chất lượng lâu hơn.
2. Thực phẩm thường bị hỏng bởi một số nguyên nhân:
+ Trong thực phẩm có nhiều chất ko bền nên khi tiếp xúc với ko khí ở điều kiện độ ẩm cao sẽ làm ôi thiu, mùi khó chịu,...
+ Thực phẩm còn chứa nhiều chất dinh dưỡng là môi trường thích hợp để vi khuẩn phát triển.
+....
3. Thực phẩm có thể bảo quản bằng những phương pháp sau: phơi khô, để tủ lạnh, đông đá, ngâm đường, ướp muối, muối chua, đóng hộp,...tùy từng loại thức ăn.
Chúc bạn học tốt
Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc và các vi sinh vật khác (mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậm quá trình ôxy hóa của chất béo để tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.
Mục lục [ẩn] 1Phơi khô 2Làm lạnh 3Muối 4Đường 5Muối chua 6Hút chân không 7Tham khảo 8Xem thêm
Phơi khô[sửa | sửa mã nguồn] Nấm khô Tôm khô
Phơi khô là một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm cổ xưa nhất[1]. Nó làm giảm hoạt độ nước đủ để ngăn chặn hoặc trì hoãn sự phát triển của vi khuẩn.
Làm lạnh[sửa | sửa mã nguồn][[Tập|nhỏ|Một cái tủ lạnh]] Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn bằng cách làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm.
Đông lạnh là phương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành đá do đó làm ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật dẫn đến sự phân hủy của thực phẩm diễn ra chậm. Làm đông cũng giống như làm lạnh nhưng mà nhiệt độ làm đông thấp hơn làm lạnh.
Muối[sửa | sửa mã nguồn]Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh
Đường[sửa | sửa mã nguồn]Kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật gây thối rữa
Muối chua[sửa | sửa mã nguồn] Hút chân không[sửa | sửa mã nguồn]với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hút chân không hiện đang là xu thế mới trong bảo quản thực phẩm cho gia đình cũng như trong công nghiệp, với lợi thế về thời gian đóng gói, bảo quản và thẩm mỹ. máy đóng gói bằng phương pháp hút chân không đang và sẽ là xu thế trong thời gian tới
Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc và các vi sinh vật khác (mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậm quá trình ôxy hóa của chất béo để tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.
Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm mấy phương pháp?
1 điểm
1
2
3
4
Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ:
1 điểm
Bị giảm giá trị dinh dưỡng.
Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.
Ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Họ và Tên *
Câu trả lời của bạn
Đây là một câu hỏi bắt buộc
Bánh bao đặt trong xửng là món ăn được chế biến bằng phương pháp:
1 điểm
Chiên
Nấu
Luộc
Hấp
Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước bao gồm các phương pháp sau:
1 điểm
Luộc, nấu, kho.
Nấu, xào, kho.
Nấu, hấp, luộc.
Luộc, kho, hấp.
Món ăn nào sau đây không được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
1 điểm
Rau muống luộc.
Cá kho.
Đậu phộng rang.
Canh cà chua.
Chả giò (Nem rán) là món ăn được làm chin bằng phương pháp:
1 điểm
Nấu
Rán
Xào
Kho
Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
1 điểm
Canh cua mồng tơi.
Trứng chiên.
Rau muống luộc.
Dưa cải chua.
Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp (gỏi)?
1 điểm
Salad cá hồi.
Gỏi ngó sen tôm thịt.
Rau xà lách trộn dầu giấm.
Dưa chua.
Vì sao phải chế biến thực phẩm?
1 điểm
Giúp thực phẩm trở nên chín mềm.
Giúp thực phẩm dễ tiêu hóa
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người sử dụng
Cả 3 ý trên.
Có bao nhiêu phương pháp bảo quản thực phẩm?
1 điểm
3
4
5
Rất nhiều