Câu 24. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x
A. (- 1; - 2)
B. (- 1; 2)
C. (- 2: - 6)
D. ( - 2; 6)
Câu 20: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x A. (- 1; - 2) B. (- 1; 2) C. (- 2: - 1) D. ( - 2; 1)
Cho hàm số y=(2m-0,5).x có đồ thị đi qua điểm A(-2;5)
a) Xác định m và viết công thức xác định hàm số trên
b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Tìm trên đồ thị điểm N có hoành độ -1,5 và M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức
d) Trong các điểm B(-1/2; 5/4) ; C(2;-4/3) ; D(-4;10) ; E(-3;15/2). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. Từ đó cho biết những điểm nào thẳng hàng
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
Bài 1 vẽ đồ thị của các hàm số sau
a)y=x
b)y=-3x
c)y=1,5x
d)y=2/3x
Bài 2 cho hàm số y=ax
Tìm a biết đồ thị qua điểm A(2:3)
Vẽ đồ thị trên
Bài 3 Vẽ đồ thị y=ax biết đồ thị qua điểm A(-2:1),Đồ thị của hàm số
trên có đi qua điểm B(10:-5) không ?
Bài 4 Những điểm nào sao đây thuộc đồ thị hàm số y-1/2x
A(5;-3) B(-3;4) C(2;1) D(-5;-5/2)
Cho hàm số y=ax. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 3 ;1 )
a) Tìm a ?. Vẽ đồ thị hàm số với a tìm được
b) trong các điểm : B(-9;3) , C(3 phần 2 ; 1 phần 2 ) điểm nào thuộc ; điểm nào ko thuộc đồ thị hàm số trên
c) Biết M (Xo,Yo) thuộc đồ thị hàm số . Tính giá trị của Xo - 6 ( Yo khác 2 )
5Yo - 10
a, Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 3, y = 1 vào hàm số y = ax
=> 1 = 3a
=> a = 1/3
=> y = (1/3) . x
Lập bảng giá trị:
x | 0 | -3 |
y = (1/3) . x | 0 | -1 |
Vậy đồ thị hàm số y = (1/3) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (-3 ; -1)
b, +) Thay B (-9; 3) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 3 = (1/3) . (-9) => 3 = -3 (vô lý)
Vậy điểm B(-9; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x
+) Thay C (3/2 ; 1/2) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 1/2 = (3/2) . (1/3) => 1/2 = 1/2 (luôn đúng)
Vậy điểm C (3/2 ; 1/2) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x
c, Vì M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số
=> y0 = (1/3) . x0
Ta có: \(\frac{x_0-6}{5y_0-10}=\frac{x_0-6}{5.\frac{1}{3}.x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}\left(x_0-6\right)}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=1\div\frac{5}{3}=1.\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)
anh ơi câu c đúng ko anh
Cho hàm số: y= x^2/4
a/ Vẽ đồ thị hàm số (P)
b/ Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.
cho hàm số y=f(x)=ax.
a)Biết a=2 tính f(1);f(-2);f(-4).
b)Tìm a biết f(2)=4; vẽ đồ thị hàm số khi a =2;a=–3.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số khi a = 2. A ( 1; 4) B (–1; –2) C (–2; 4) D (–2; –4)
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Cho hàm số y= f x = a.x đi qua điểm a có tòa độ là [ 1;2
A , Xác định hệ số a
B , Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c, Điểm B [ -2 ;1] . Điểm c [1] có thuộc đồ thị hàm số không ?
Các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp
cho hàm số y= -2x
a) vẽ đồ thị hàm số y= -2x
b)những điểm nào sau đây thược đồ thị của hàm số y= -2x
A:(1; -2) B:(2;4)
giúp mình với mình phải nộp bài luôn
a, Ta có đồ thị :
b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :
\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)
- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :
\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .
b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)
Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)
Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Số điểm thuộc đồ thị (H) của hàm số y = 2 x - 1 x + 1 có
tổng các khoảng cách đến hai tiệm cận của (H) nhỏ
nhất là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0