cmr trong 1 tam giac can thi duong trung tuyen la tia phan giac
chung minh dinh ly:neu tam giac co mot duong trung tuyen dong thoi la duong trung truc ung voi cung mot canh thi tam giac do la tam giac can
GIẢI
-Xét tam giac ABC và tam giác ACM:
AMchung
M1^=M2^=90
BM=CN(gt)
=> Tam giác ABC=tam giác ACM (2 cạnh góc vuông)
=> AB=AC(cạnh tương ứng)
=>Tam giác ABC cân
cho tam giac ABC can tai A duong trung tuyen AM a .cmr:am la phan giac cua BAC∠
CHUNG minh dinh li NEU tam giac co mot duong trung tuyen dong thoi la duong trung truc ung voi cung mot canh thi tam giac do la mot tam giac can GIUP NHOA
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến được vẽ từ đỉnh A vuông góc với cạnh đối diện BC tại trung điểm D của BC.
2 tam giác vuông ADB,ADC bằng nhau vì có chung cạnh góc vuông AD , 2 cạnh góc vuông còn lại là DB = DC (vì D là trung điểm của BC)
=> 2 cạnh tương ứng AB = AC hoặc 2 góc tương ứng ABD = ACD => Tam giác ABC cân tại A
chung minh rang neu mot tam giac co 2 duong trung tuyen bang nhau thi tam giac do la tam gac can
Do O thuộc trung tuyến CD của tam giác ABC nên OC = 2/3 CD và OD = 1/3 CD
Do O thuộc trung tuyến BE của tam giác ABC nên OB = 2/3 BE và OE = 1/3 BE
Do CD = BE(theo đề ra) => 2/3 CD = 2/3 BE và 1/3 CD = 1/3 BE<=> OC = OB và OD = OE
Từ OC = OB => Tam giác BOC cân tại O => Góc OBC = Góc OCB (1)
Xét tam giác DOB và tam giác EOC có: OC = OB (chứng minh trên); Góc DOB = Góc EOC(đối đỉnh) ; OD = OE (chứng minh trên)
=> Tam giác DOB = Tam giác EOC(c.g.c) => Góc OBD = Góc OCE(2 góc tương ứng) (2)
Cộng từng vế của (1) và (2) ta được : Góc OBC + Góc OBD = Góc OCB + Góc OCE =>Góc DBC = Góc ECB
Mà A;D;B thẳng hàng và A;E;C thẳng hàng =>Góc ABC = Góc ACB =>Tam giác ABC cân tại A
Vậy nếu 1 tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Cho tam giac ABC can tai A ,ve tia phan giac AH,biet AB=15cm ,BH=9cm.
a:Cm tam giac ABH=tam giac ACH
b: Ve trung tuyen BD cat AH tai G.Cm:G la trong tâm cua tam giac ABC.Tinh AG
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến
BD là đường trung tuyến
AH cắt BD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Cho tam giac ABC can tai A ,ve tia phan giac AH,biet AB=15cm ,BH=9cm.
a:Cm tam giac ABH=tam giac ACH
b: Ve trung tuyen BD cat AH tai G.Cm:G la trong tâm cua tam giac ABC.Tinh AG
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến
BD là đường trung tuyến
AH cắt BD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
\(AH=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
\(AG=\dfrac{2}{3}\cdot AH=8\left(cm\right)\)
Cho tam giac ABC. Hai duong phan giac ngoai ( duong phan giac ngoai la duong phan giac cua goc ngoai tam giac) cat nhau tai I. CMR AI la tia phan giac goc A
cho tam giac MNP co MH la duong trung truc dong thoi la duong cao chung minh rang:
a, tam giac MNH la tam giac can
b, MH la tia phan giac
a,C/m \(\Delta\) MNH la tam giác cân
Xét \(\Delta MNP\) :
MH là đường cao đồng thời là đường trung trực
=> \(\Delta MNP\) cân tại M
b, C/m MH là tia phân giác
\(\Delta MNP\) cân tại M => MH là đường trung trực đồng thơi là đường phân giác hay MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)Tam giac ABC co AB=a,AC=b AD la duong phan giac,AM la duong trung tuyen,D la trung diem MN, N thuoc BC.Tinh BN/NC