Biết rằng đồ thị hàm số y=a.x+b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua điểm A(-1;2). Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a,b vừa tìm đc
xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó đi qua điểm B (-1 ;-2) và có tung độ gốc bằng -3
(d):y=ax+b
Theo đề (d) đi qua B
\(\Rightarrow x=-1;y=-2\)
thay x=-1, y=-2 vào (d)
-2=-a+b(1)
theo đề (d) có tung độ gốc là -3(nghĩa là (d) đi qua điểm này í)
\(\Rightarrow x=0;y=-3\)
thay x=0, y=-3 vào (d)
-3=-b⇔b=3(2)
từ (1) và(2) suy ra
-2=-a+3⇔a=5
Vậy (d):y=5x+3
Thay x=0 và y=3 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=3\)
hay b=3
Vậy: y=ax+3
Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax+3, ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+3=-2\)
\(\Leftrightarrow-a=-5\)
hay a=5
Vậy: (d): y=5x+3
xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó đi qua điểm B (-1 ;-2) và có tung độ gốc bằng -3
Thay x=0 và y=3 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=3\)
hay b=3
Vậy: y=ax+3
Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax+3, ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+3=-2\)
\(\Leftrightarrow-a=-5\)
hay a=5
Vậy: (d): y=5x+3
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b ( a khác 0) trong các trường hợp sau:
a, đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số gốc bằng -2
b, đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2;1)
a) Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
=> có dạng y = ax
=> b = 0
Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng -2
=> y = -2x
b) ĐTHS là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
nên ta có: -3 = a.0 + b => b = -3
ĐTHS là đường thẳng đi qua điểm B(-2; 1)
nên ta có: 1 = a.(-2) + b <=> 1 = -2a - 3 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy y = -2a - 3
Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó :
a, Đi qua điểm A( 2;0) và có tung độ gốc là 3.
ĐẶT \(\left(d\right)y=ax+b\)
VÌ (d) CÓ TUNG ĐỘ GỐC LÀ 3 NÊN THAY b=3 VÀO (d) TA ĐƯỢC
\(y=ax+3\)
VÌ ĐI QUA ĐIỂM A(2;0) NÊN THAY x=2 ,y=0 VÀO (d) TA ĐƯỢC
\(0=a.2+3\)
\(\Leftrightarrow-2a=3\)
\(a=-\frac{3}{2}\)
VẬY TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH ĐỒ THỊ HÀM SỐ \(y=-\frac{3}{2}x+3\)
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
3m+7=0
hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)
a, Tìm hàm số bậc nhất biết đồ thị của nó đi qua điểm A(-1;-5) và có tung độ gốc
bằng -3.
b, Tìm m để đường thẳng y=(m-1)x+m-2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
c, Tìm m để đường thẳng y=(m-1)x+m-2 đi qua gốc tọa độ .
d,. Tìm m để đường thẳng y=(m-1)x+m-2 cắt đồ thị hàm số tìm được ở câu a tại điểm có hoành độ -6
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Cho hàm số y = (2m - 1)x + m - 3 . Tìm m để đồ thị hàm số trên:
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Đi qua A (2 ; 3)
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
d. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
a: Thay x=0 và y=0 vào hàm số, ta được:
m-3=0
hay m=3
b: Thay x=2 và y=3 vào hàm số, ta được:
4m+2+m-3=3
\(\Leftrightarrow5m=4\)
hay \(m=\dfrac{4}{5}\)
c:Thay x=2 và y=0 vào hàm số, ta được:
\(4m-2+m-3=0\)
\(\Leftrightarrow5m=5\)
hay m=1
d: Thay x=0 và y=-4 vào hàm số, ta được:
\(m-3=-4\)
hay m=-1