Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 11:40

\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2(mol)\\ a,m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6(g)\\ b,V_{dd_{BaCl_2}}=\dfrac{0,2}{1,5}\approx 0,13(l)\\ c,n_{HCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,13}\approx 1,21M\)

\(d,\) Dd sau p/ứ là HCl nên làm quỳ tím hóa đỏ

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ a,m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\\ b,V_{\text{dd}BaCl_2}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(l\right)\\ c,C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{2}{15}+0,2}=1,2\left(M\right)\\ d,V\text{ì}.c\text{ó}.\text{dd}.HCl\Rightarrow Qu\text{ỳ}.ho\text{á}.\text{đ}\text{ỏ}\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 12 2021 lúc 11:46

200ml = 0,2l

\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl|\)

           1           1                  1              2

          0,2        0,2               0,2           0,4

a) \(n_{BaSO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{BaSO4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)

b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{ddBaCl2}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(l\right)=133,33\left(ml\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,2+\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{3}\left(l\right)\)

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,4}{\dfrac{1}{3}}=1,2\left(M\right)\)

d) Cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng , quỳ tím hóa đỏ. Vì dung dịch thu được sau phản ứng có HCl là axit

 Chúc bạn học tốt

Lương Văn Chí
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 9:46

\(a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,07\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568\left(l\right)\\ b.n_{HCl}=2n_{Zn}=0,14\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{HCl}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ c.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,07\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52\left(g\right)\)

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 4 2021 lúc 21:36

nAl = 5.4 / 27 = 0.2 (mol)

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

0.2......0.6............0.2.......0.3

a) VH2 = 0.3 * 22.4 = 6.72 (l) 

b) mAlCl3 = 0.2 * 133.5 = 26.7 (g) 

c) VddHCl = 0.6 / 1.5 = 0.4 (l) 

d) CMAlCl3 = 0.2 / 0.4 = 0.5 (M) 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 4 2021 lúc 21:37

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

khanhh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 10 2023 lúc 18:13

\(a/KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ n_{HCl}=0,25.1,5=0,375mol\\ n_{KOH}=n_{KCl}=n_{HCl}=0,375mol\\ V_{KOH}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875l\\ b/C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,375}{0,1875+0,25}=\dfrac{6}{7}M\)

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 10 2023 lúc 20:21

\(a)n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5g\\ b)n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ c)C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

quyên phạm thị thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 11 2023 lúc 18:56

a, \(2KOH+MgSO_4\rightarrow K_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)

b, Ta có: \(n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{K_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)

c, \(V_{MgSO_4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)

d, \(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,05}=0,4\left(M\right)\)

Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Buddy
7 tháng 9 2021 lúc 13:53

MgO+H2SO4->MgSO4+H2O

0,1-----0,1-------0,1--------0,1 mol

n MgO=4\40=0,1 mol

=>m H2SO4=0,1.98=9,8g

C%H2SO4=9,8\100 .100=9,8%

m MgSO4=0,1.120=12g

m muối =4+100-(0,1.18)=102,2g

=>C% muối=12\102,2.100=11,74 %

 

trần ngọc phương thoa
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:13

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.

a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:

m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g

Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.

b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:

M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol

Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:

m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g

Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.

 

Lê Ng Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 16:12

a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)