Những câu hỏi liên quan
BLX Minh
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 10 2021 lúc 9:50

6,5cm

Ko no name
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 12:45

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC

Mà AC⊥AB(tam giác ABC vuông tại A)

=> MN⊥AB(từ vuông góc đến song song)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-12^2=25\Rightarrow AC=5\left(cm\right)\)

Ta có: MN là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

 

Vy trần
Xem chi tiết
Dương Nhật Hưng
1 tháng 10 2021 lúc 20:32

:)

Chi Chi
Xem chi tiết
Thảo An Đậu Nguyễn
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 13:41

Cho tam giác ABC có BC =20cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó độ dài đường trung bình MN là
a.20cm
b.10cm
c.3cm
d.40cm

Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 13:42

Câu B

nhattien nguyen
4 tháng 1 2022 lúc 13:42

B

Đào La Tôn Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 10 2021 lúc 9:01

Câu 1:

Vì M,N là trung điểm AB,BC nên MN là đtb tg ABC

Do đó \(MN=\dfrac{1}{2}AC=8\left(cm\right)\)

Câu 2:

Vì \(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{EAF}=90^0\) nên AEMF là hcn

Trương Thanh Hải
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AP là đường trung tuyến

nên \(AP=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)

=>\(MN=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có

N,P lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NP là đường trung bình của ΔABC

=>NP//AB và \(NP=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: NP//AB

M\(\in\)AB

Do đó: NP//AM

ta có: \(NP=\dfrac{AB}{2}\)

\(AM=\dfrac{AB}{2}\)=MB

Do đó; NP=AM=MB

Xét tứ giác AMPN có

AM//NP

AM=NP

Do đó: AMPN là hình bình hành

Hình bình hành AMPN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMPN là hình chữ nhật

 

Nguyễn Hùng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:30

a: AB+BC>AC>AB-BC

=>15>AC>5

=>AC=10(cm)

=>ΔABC cân tại A

b: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 18:03

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

c: Ta có: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{MP}{2}\)

nên BC=MP

Ta có: MN//BC

P\(\in\)MN

Do đó: MP//BC

Xét tứ giác MBCP có

MP//BC

MP=BC

Do đó: MBCP là hình bình hành

Sửa đề: Chứng minh AHCQ là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHCP có

N là trung điểm chung của AC và HP

=>AHCP là hình bình hành

Hình bình hành AHCP có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCP là hình chữ nhật

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔBAC có

H,M lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>HM là đường trung bình của ΔBAC

=>HM//AC và HM=AC/2

Tứ giác AMHC có HM//AC

=>AMHC là hình thang

e:

Ta có: \(HM=\dfrac{AC}{2}\)

\(AN=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: HM=AN

Xét tứ giác AMHN có

HM//AN

HM=AN

Do đó: AMHN là hình bình hành

=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: AHCQ là hình chữ nhật

=>AQ//HC và AQ=HC

Ta có: AQ//HC

H\(\in\)BC

Do đó: AQ//HB

ta có: AQ=HC

HB=HC

Do đó: AQ=HB

Xét tứ giác ABHQ có

AQ//BH

AQ=BH

Do đó: ABHQ là hình bình hành

=>AH cắt BQ tại trung điểm của mỗi đường