Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN=BC/2=2,5(cm)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN=BC/2=2,5(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm, khi đó độ dài trung tuyến AM là:
(1 Point)
6,5 cm
6 cm
5 cm
13 cm
2
Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi đó tứ giác ABCD cần thêm điều kiện là:
(1 Point)
AC ⊥ BD
AB = CD
AC = BD
AD = AB
3
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) , biết CD = 12cm, AB = 6cm, AD = 5cm. Khi đó độ dài đường cao hình thang là:
(1 Point)
3 cm
4,5 cm
4 cm
4
Trong các hình vẽ đưới đây, tứ giác là hình bình hành là:
(1 Point)
Tứ giác ABCD, tứ giác IXYZ, tứ giác MNPQ.
Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ, tứ giác TSQR.
Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ.
Cả 4 tứ giác.
5
Cho hình vẽ sau: biết góc ADE = 73 độ, góc ABC = 73 độ , D là trung điểm của AB, AE = 6cm. Khi đó độ dài AC là:
(1 Point)
6 cm
9 cm
12 cm
6
Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
(1 Point)
Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang.
Tam giác đều có 3 trục đối xứng
Trục đối xứng của tam giác cân là đường thẳng chứa đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác.
Đường tròn có vô số trục đối xứng
7
Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
(1 Point)
Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.
8
Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết , AM và BM là các tia phân giác của các góc A và B của hình thang (M thuộc CD). Khi đó chu vi của hình thang ABCD là:
(1 Point)
24 cm
22 cm
23 cm
9
Trong các hình vẽ sau đây, tứ giác là hình thang cân là:
(1 Point)
Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP, tứ giác RSTU
Tứ giác ABCD, tứ giác IJKL, tứ giác MNQP
Cả 4 tứ giác
Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP
10
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI:
(1 Point)
2 điểm M và N đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của MN.
Hai tam giác đối xứng qua 1 điểm thì bằng nhau.
Hình bình hành có 1 tâm đối xứng.
Tâm đối xứng của tam giác đều là trọng tâm của tam giác
Submit
Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=12cm,BC=13cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC
a) Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác. Từ đó chứng minh MN vuông với AB
b) Tính độ dài MN
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A,
AB=12 cm BC=13 cm .
Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AB và BC
a) Chứng minh
MN vuông góc AB
b) Tính độ dài MN
Bài 6: Cho tam giác ABC; Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, AC, BC. Gọi I
là giao điểm của AP và MN. C/m: a) IA = IP b) IM = IN.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, kẻ DH vuông góc AC. Gọi I là trung điểm
của DH, M là trung điểm của HC.
C/m:a) IM vuông góc AD b) AI vuông góc DM.
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AB; AC
a) Chứng minh MN song song với BC
b) Tính độ dài MN
Cho tam giác ABC có BC =20cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó độ dài đường trung bình MN là
a.20cm
b.10cm
c.3cm
d.40cm
Câu 1 : Cho △ABC có AC = 16cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN?
Câu 2 : Cho △ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M vẽ ME ⊥ AB tại E ; MF ⊥ AC tại F. Hỏi tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC) , Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC. a) Tính độ dài MN và AP. Biết BC = 10cm b) Tứ giác AMPN là hình gì? Vì sao? c) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC và PK song song với AH (K thuộc AC). Chứng minh rằng BK vuông góc với HM.
cho tam giác ABCcân tại A có AB =5cm,BC=6cm ,đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC lấy P sao cho N là trung điểm MP ,lấy Q sao cho N là trung điểm HQ .gọi O là giao điểm của AH và MN
a)tính độ dài NM
b)chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân
c)chứng minh tứ giác MPCBà hình bình hành ,AHCP là hcn
d) tứ giác AMHC là hình gì?vì sao?
e) chứng minh 3 điểm B,O,Q thẳng hàng
I. Trắc nghiệm: 1. Một hình thang có hai đáy lần lượt là 5cm và 9cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là ?? A.7dm. B.5cm. C.9dm. D.7cm 2. Tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN=7cm. Độ dài đoạn thẳng BC bằng bao nhiêu A.7cm. B. 21cm. C.14dm. D.3,5cm 3. Trong bảng chữ cái nào có trục đối xứng? A. N. B. P. C. S. D .M 4. Tam giác ABC vuông tại A. Biết BC= 12dm. Độ dài đường tuyến từ A đến BC bằng? A. 5dm. B. 5cm. C. 6dm. D. 6dm 5. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8dm và 12 dm. Cạnh hình thoi bằng??? A. √52dm. B. 10 dm. C. √42dm. C. 10√2dm 6) hình vuông có cạnh bằng 4cm, thì đường chéo hình vuông là bao nhiêu??? A. √8cm. B . 2cm. C. √32cm. D. 4cm