a/ Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 5
x 0.2
\(=>x=\dfrac{4\cdot0.2}{5}=0.16=n_P\)
\(=>m_P=0.16\cdot31=4.96\left(g\right)\) hay a=4.96
b/ PTHH:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 2
0.16 y
\(=>y=\dfrac{0.16\cdot2}{4}=0.08=n_{P_2O_5}\)
\(=>m_{P_2O_5}=0.08\cdot\left(31\cdot2+16\cdot5\right)=11.36\left(g\right)\)
Cho lưu huỳnh tác dụng hết với khí oxi thu được 11,2 lít khí lưu huỳnh đioxit (SO2)(đktc).
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.
c)Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng.
a) S + O2 --to--> SO2
b) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5<-0,5<----0,5
=> \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)
Bài 1: Cho 3,2 gam lưu huỳnh tác dụng với khí oxi thu được lưu huỳnh dioxit SO2. Hãy:
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng SO2 tạo thành?
c) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng?
Bài 2: Thực hiện phản ứng phân hủy kali clorat KClO3 với xúc tác MnO2 thu được khí O2 và 8,7 gam MnO2 tạo thành.
a) Lập PTHH
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) được tạo thành?
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng cho phản ứng?
Bài 3: Cho 2,24 lít khí H2 (ở đktc) tác dụng với đồng (II) oxit CuO, thu được chất rắn màu đỏ gạch Cu và hơi nước.
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng Cu thu được?
c) Tính thể tích hơi nước (ở đktc) tạo thành?
d) Tính khối lượng CuO cần dùng cho phản ứng?
Bài 1:
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
c, \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 2:
a, \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{^{t^o}}2KCl+3O_2\)
b, Bạn xem lại đề nhé, pư không tạo thành MnO2.
Bài 3:
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2O}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
d, \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
Cho 5,4g AL tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 ở đktc. Tìm v và tìm khối lượng sản phẩm?
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2AlCl_3\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Để oxi hóa C H 3 C H O , C 2 H 5 C H O , C 3 H 7 C H O thành axit tương ứng cần V lít không khí ( O 2 chiếm 1/5 thể tích không khí). Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với Na dư thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V bằng
A. 5,6.
B. 14,0.
C. 28,0.
D. 7,0
Đáp án B
Hướng dẫn n H 2 = 0 , 125 m o l
R C H O + 1 2 O 2 → R C O O H ; R C O O H + N a → R C O O N a + 1 2 H 2
0,125 ← 0,25 0,25 ← 0,125
V k k = 0 , 125.22 , 4.5 = 14 (lít)
Để đốt cháy một lượng lưu huỳnh, người ta đã dùng hết 5,6 lít khi oxi (ở ĐKTC). (S + O2 --->SO2)
a/ Hãy tính khối lượng lưu huỳnh đã bị đốt cháy
b/ Hãy tính thể tích khí lưu huỳnh đioxxit tạo thành sau phản ứng?
b: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22.4}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{SO_2}=0.25\left(mol\right)\)
\(V=0.25\cdot n=0.25\cdot64=16\left(lít\right)\)
\(a.PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Từ PTHH trên ta có:
Đốt hết 1 mol S thì cần 1 mol \(O_2\)
=> Đốt hết 0,25 mol S thì cần 0,25 mol \(O_2\)
\(\Rightarrow m_S=32.0,25=8\left(g\right)\)
b. Từ PTHH trên ta có
Đốt 1 mol \(O_2\) thì sinh ra 1 mol \(SO_2\)
=> Đốt 0,25 mol \(O_2\) thì sinh ra 0,25 mol \(SO_2\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=22,4.0,25=5,6\left(mol\right)\)
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 14,00
B. 17,84.
C. 8,92.
D. 7,00.
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 14,00
B. 17,84.
C. 8,92.
D. 7,00
Bài 3.Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành Nhôm clorua AlCl3 và H2O.
a)Tính khối lượng HCl cần dùng và khối lượng AlCl3 tạo thành (đktc)
b) Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để khi tác dụng với Al tạo thành lượng Al2O3 ở trên?
( cho Al: 27, H:1, Cl:35,5, O: 16)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)