Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 4:16

Hikari Kun
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:41

a: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra: BE=CF

Vũ Văn Hào
Xem chi tiết
Phan Ngọc Tú
Xem chi tiết
Ngọc Khánh
18 tháng 12 2020 lúc 23:18

Giải thích các bước giải:

 BE ⊥ AM,   CF⊥AM 

=> BE // CF 

 a) Xét Δ vuông BME và Δ vuông CMF có:

BM = MC ( M là tđ BC )

B1 = C1 ( so le trong )

=> Δ ... = Δ ... ( ch - gn)

b) ME = MF ( cạnh tương ứng )

c) Xét Δ MEC và Δ MFB có:

 M1 = M2 (đối đỉnh)

ME = MF (cmt)

BM = CM (cmt)

=> Δ ... = Δ ... ( cgc )

=> CE = BF

d)

Ta có: C2 = B2 (Δ MEC = Δ MFB)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> CE // BF

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 12 2016 lúc 17:18

Kí hiệu tam giác là t/g nhé

a) Có: BE _|_ Ax (gt)

CF _|_ Ax (gt)

Suy ra BE // CF (1)

Xét t/g EMB vuông tại E và t/g FMC vuông tại F có:

BM = CM (gt)

EMB = FMC ( đối đỉnh)

Do đó, t/g EMB = t/g FMC ( cạnh huyền và góc nhọn kề)

=> BE = CF (2 cạnh tương ứng) (2)

ME = MF (2 cạnh tương ứng) (3)

(1); (2) và (3) là đpcm

b) Xét t/g EMC và t/g FMB có:

EM = MF (câu a)

EMC = FMB ( đối đỉnh)

CM = BM (gt)

Do đó, t/g EMC = t/g FMB (c.g.c)

=> CE = BF (2 cạnh tương ứng) (4)

ECM = FBM (2 góc tương ứng)

Mà ECM và FBM là 2 góc so le trong

Nên EC // BF (5)

(4) và (5) là đpcm

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 15:41

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hai tam giác vuông BME và CMF có

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).

* Chú ý: Các em có thể suy nghĩ tại sao cần điều kiện AB ≠ AC ???

Hoàng Xuân Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
16 tháng 7 2017 lúc 9:01

Hai tam giác vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

=(đối đỉnh)

 Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).

Suy ra BE=CF.

Trần Phú Cường
16 tháng 7 2017 lúc 9:30

Vì tia Ax đi qua trung điểm M của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác của tam giác ABC và BM = MC.

BE II CF vì 2 đường thẳng này cùng vuông góc với tia Ax(đl 1 bài từ vuông góc tới song song)

Xét tam giác BME và tam giác CMF có :

            Góc EBM = Góc MCF(so le trong)

            BM = MC.

            BME = CMF(2 góc đối đỉnh)

       => 2 tam giác này bằng nhau( g.c.g)

        => BE = CF(2 cạnh tương ứng)

tth_new
16 tháng 7 2017 lúc 19:39

Hai tam giác BME , CMF có:

BM = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) đối đỉnh

Nên \(\Delta\)BME = \(\Delta\)CMF (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra BE = CF

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
29 tháng 11 2014 lúc 17:34

Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:

BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)

=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 11 2017 lúc 14:31


Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:
BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)
=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

Thắng  Hoàng
20 tháng 11 2017 lúc 14:32

Xét 2 TG vuông BME và CMF ta có:

BM=CM (M là điểm của BC):BME =CMF (2 góc đđ)

=>TG BME =TG CMF (Cạnh huyền -góc nhnj)

=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)