Những câu hỏi liên quan
Trứng gà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 15:10

Áp suất chất lỏng:

\(p=d\cdot h\) trong đó h là chiều cao mực chất lỏng

                             d là trọng lượng riêng chất lỏng.

Chọn B.

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
22 tháng 11 2021 lúc 15:11

B

Bình luận (0)
Phương_Ly
Xem chi tiết
Tết
31 tháng 1 2020 lúc 20:21

Để xác định áp suất của khí quyển theo công thức p = d.h thì ta phải xác định trọng lượng riêng và chiều cao của khí quyển. Mà độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h.

Nguồn: https://tech12h.com/de-bai/tai-sao-khong-tinh-truc-tiep-ap-suat-khi-quyen-bang-cong-thuc-p-dh.html

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:46

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S. 

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng. 

=> p = F/S = P/S = mg/S 

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh 

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h 

=> CM xong.

Bình luận (4)
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2016 lúc 9:49

Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h

Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h

Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V  = d.S.h

Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P /  S = d.S.h / S = d.h

Bình luận (4)
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:22

hơ khó thiệt

Bình luận (0)
Kiều An Ngô
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 12 2021 lúc 15:44

tổng độ dài 2 đáy nhân chiều cao chia 2

Bình luận (1)
Rin•Jinツ
4 tháng 12 2021 lúc 15:44

\(\dfrac{\left(a+b\right)h}{2}\)

Bình luận (4)
Vũ Trọng Hiếu
4 tháng 12 2021 lúc 16:23

(a+b)h :2

Bình luận (0)
ptrinh
Xem chi tiết

CTCT Metan:

loading...

CTCT Axetilen:

loading...

giống nhau: Chỉ có 2 NTHH tạo thành là C và H, về tính chất đều có phản ứng cháy

khác nhau: Với metan thì chỉ có liên kết đơn (liên kết xích ma) nên tính chất đặc trưng là phản ứng thế, còn với axetilen thì có liên kết ba (liên kết bội hoặc liên kết \(\pi\) ) nên phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.

Bình luận (0)
Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Nàng tiên xinh đẹp
19 tháng 9 2016 lúc 20:06

a ) Phép cộng :

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với 0

Phân phối của phép cộng đối với phép nhân

b ) Phép trừ :

Mình ko biết

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hà My
21 tháng 3 2018 lúc 19:32

1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y

Bình luận (0)
Sherry Milla
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 21:22

a: \(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}\)

Bình luận (0)
Đặng Quốc Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 8:33

Đáp án C

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> C đúng

Bình luận (0)