Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:08

a: Xét ΔABC  có 

D là tđiểm của AB

E là tđiểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//FC và DE=FC

hay DECF là hình bình hành

Nguyễn Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 12 2023 lúc 15:32

loading... a) Do MNPQ là hình chữ nhật (gt)

⇒ NP ⊥ PQ

⇒ NP ⊥ PE

Xét hai tam giác vuông: ∆NHM và ∆PHE có:

NH = HP (gt)

NHM = PHE (đối đỉnh)

⇒ ∆NHM = ∆PHE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

b) Do ∆NHM = ∆PHE (cmt)

⇒ MN = PE (hai cạnh tương ứng)

Do MNPQ là hình chữ nhật (gt)

⇒ MN // PQ

⇒ MN // PE

Tứ giác MNEP có:

MN // PE (cmt)

MN = PE (cmt)

⇒ MNEP là hình bình hành

c) Do MNPQ là hình chữ nhật

⇒ MN = PQ

Mà MN = PE (cmt)

⇒ PQ = PE

⇒ P là trung điểm của QE

Do N và K đối xứng với nhau qua P (gt)

⇒ P là trung điểm của NK

Do NP ⊥ PQ (cmt)

⇒ NK ⊥ QE

Tứ giác QNEK có:

P là trung điểm của QE (cmt)

P là trung điểm của NK (cmt)

⇒ QNEK là hình bình hành

Mà NK ⊥ QE (cmt)

⇒ QNEK là hình thoi

phùng khánh my
4 tháng 12 2023 lúc 15:20

a. Ta có:

- H là trung điểm của NP, nên NH = HM.

- E là giao điểm của MH và PQ, nên HE = EP.

- Ta cũng có NM = NP (do H là trung điểm của NP).

Vậy, ta có NHM ≅ PHE theo nguyên tắc cạnh - cạnh - cạnh.

 

b. Ta có:

- M là trung điểm của NE (do H là trung điểm của NP).

- H là trung điểm của NP (do H là trung điểm của NP).

Vậy, ta có MNEP là hình bình hành theo định nghĩa của hình bình hành.

 

c. Gọi K là điểm đối xứng của N qua P. Ta cần chứng minh tứ giác QNEK là hình thoi.

- Ta có NP = NK (do K là điểm đối xứng của N qua P).

- Ta cũng có NQ = NE (do MNEP là hình bình hành).

- Vì NP = NK và NQ = NE, nên ta có NPQ ≅ NKE theo nguyên tắc cạnh - cạnh - cạnh.

- Do đó, góc NQK = góc NEK.

- Nhưng góc NEK = góc NHE (do NHM ≅ PHE).

- Vậy, góc NQK = góc NHE.

- Ta cũng có góc QNK = góc ENH (do NHM ≅ PHE).

- Vậy, tứ giác QNEK có hai cặp góc đối nhau bằng nhau, nên QNEK là hình thoi theo định nghĩa của hình thoi.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 15:22

a: Xét ΔHPE vuông tại P và ΔHNM vuông tại N có

HP=HN

\(\widehat{PHE}=\widehat{NHM}\)

Do đó: ΔHPE=ΔHNM

b: ΔHPE=ΔHNM

=>PE=NM

MN//QP

P\(\in\)QE

Do đó: MN//PE

Xét tứ giác MNEP có

MN//EP

MN=EP

Do đó: MNEP là hình bình hành

c: Ta có: MN=PQ(MNPQ là hình chữ nhật)

mà MN=PE

nên PQ=PE

=>P là trung điểm của QE

Xét tứ giác QNEK có

P là trung điểm chung của QE và NK

Do đó: QNEK là hình bình hành

Hình bình hành QNEK có QE\(\perp\)NK tại P

nên QNEK là hình thoi

dinh hoang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:54

a: Xét ΔPRQ có

E là trung điểm của PR

F là trung điểm của QR

Do đó: EF là đường trung bình của ΔPRQ

Suy ra: FE//PQ

hay PQFE là hình thang

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 12:20

a, Vì M là trung điểm AC và BE nên ABCE là hbh

b, Vì ABCE là hbh nên AE//BC;AE=BC(1)

Vì N là trung điểm AB và CF nên ACBF là hbh

Do đó AF//BC;AF=BC(2)

Từ (1)(2) ta được AE trùng AF và AE=AF

Vậy E đx F qua A

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 22:06

a: Xét tứ giác ABCE có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:05

a: Xét tứ giác KFET có 

I là trung điểm của EK

I là trung điểm của FT

Do đó: KFET là hình bình hành

Suy ra: TK//EF

Hương
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:03

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//DB và FE=DB

hay DEFB là hình bình hành

Mề ta nì su ề
Xem chi tiết