Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Lê Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 0:08

Bài 1: 

a: Xét ΔABE và ΔDBE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Nguyễn Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 18:12

a: Xét ΔABE và ΔDBE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔAEF=ΔDEC

c: Xét ΔEFC có EF=EC

nên ΔEFC cân tại E

d: Ta có: ΔAEF=ΔDEC

nên AF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AF=DC

nên BF=BC

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: EF=EC

nên E nằm trên đường trung trực của CF(2)

Ta có: NF=NC

nên N nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,E,N thẳng hàng

anh nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 20:42

a: Xét ΔBAM và ΔBEM có

BA=BE

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBEM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBEM

nên MA=ME

c: Ta có: ΔBAM=ΔBEM

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{EMB}\)

hay MB là tia phân giác của góc AME

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 14:40

undefined

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 12 2021 lúc 17:56

1) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

+ BM chung.

+ AB = DB (gt).

+ ^ABE = ^DBE (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác ABE = Tam giác DBE (c - g - c).

2) Xét tam giác ABD có: BA = BD (Tam giác ABE = Tam giác DBE).

=> Tam giác ABD cân tại B.

Mà BE là phân giác ^ABD (gt).

=> BE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Lại có: BE cắt AD tại M (gt).

=> BE vuông góc AD tại M (đpcm).

3) Xét tam giác FBC có: 

+ BN là trung tuyến (do N là trung điểm của CF).

+ BN là phân giác của ^FBC (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác FBC cân tại B.

=> BN là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> BN vuông góc FC. (1)

Vì tam giác FBC cân tại B (cmt). => ^BCF = (180- ^DBA) : 2.

Vì tam giác ABD cân tại B (cmt). => ^BDA = (180- ^DBA) : 2.

=> ^BCF = ^BDA.

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> AD // FC (dhnb).

Mà BE vuông góc với AD tại M (cmt).

=> BE vuông góc FC. (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B, E, N thẳng hàng (đpcm). 

Thai Quynh Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 3 2022 lúc 5:46

undefined

Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:39

a) Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BDE}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{BDE}=90^0\)

b) Ta có: ΔBAE=ΔBDE(cmt)

nên EA=ED(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

EA=ED(cmt)

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEF=ΔDEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

c) Ta có: ΔAEF=ΔDEC(cmt)

nên EF=EC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEFC có EF=EC(cmt)

nên ΔEFC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 22:32

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết