cho tam giác ABC. Cho độ dài BC=6cm, đường cao AH=7cm. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6cm, BC = 10cm
a) Tính độ dài AC.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Tính độ dài đường cao AH.
a: AC=8cm
b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
c: AH=4,8cm
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính độ dài BC
c) Tính độ dài đường cao AH.
a) \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt).
\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}6.8=24\left(cm^2\right).\)
b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:
\(BC^2=AB^2+AC^2.\Rightarrow BC^2=6^2+8^2.\Leftrightarrow BC^2=36+64=100.\)
\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right).\)
c) Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC.\)
\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AB.AC.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AH.10=24.\Leftrightarrow AH=4,8\left(cm\right).\)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính độ dài BC
c) Tính độ dài đường cao AH.
a)Diện tích tam giác vuông ABC là:
S=1/2* AB *AC = 1/2 * 6 * 8= 24 (cm2)
b)Độ dài cạnh BC là:
theo định lý pytago về tam giác vuông, ta có
BC2= AB2+AC2= 62 + 82 = 100 cm => BC = \(\sqrt{100}\) = 10cm
c) Độ dài đường cao AH
AC2= BC*HC => HC = \(\dfrac{AC^2}{BC}\) = 6,4 cm
BH = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 cm
AH2 = BH*HC = 6,4 * 3,6 = \(\dfrac{576}{25}\) => AH = \(\sqrt{\dfrac{576}{25}}=4,8cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính độ dài BC
c) Tính độ dài đường cao AH.
a,
\(S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{6.8}{2}=24cm^2\)
b. \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=10cm\)
c: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
hay AH=4,8cm
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính độ dài BC
c) Tính độ dài đường cao AH.
a)SABC=6.8=48(cm2)
b)Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có: BC=10cm
c)AB.AC=BC.AH =>AH=(AB.AC)/BC=4,8cm
Hình tam giác ABC có đáy BC = 6cm, đường cao AH = 7cm. Người ta kéo dài BC thêm một đoạn CD = 2cm để được tam giác ACD
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính diện tích tam giác ACD
Cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6cm , trên cạnh BC lấy điểm E, sao cho EB = EC. BH là đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC và BH = 3cm. EH chia tam giác ABC thành hai phần và diện tích tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác CEH.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6cm , trên cạnh BC lấy điểm E, sao cho EB = EC. BH là đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC và BH = 3cm. EH chia tam giác ABC thành hai phần và diện tích tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác CEH.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AH.
b/ Tính diện tam giác AHE.
Vẽ hình cho 0,5 điểm, câu a/ 1 điểm, câu b/ 1 điểm.
a/ . Gọi S là diện tích:
Ta có: SBAHE = 2 SCEH
Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên SBHE = SHEC
Do đó SBAH = SBHE = SHEC
Suy ra: SABC = 3SBHA và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)
Vậy HA = = 6 : 3 = 2 ( cm)
Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm
b/ Ta có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)
Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do đó:
SEAC = SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2)
Vì SHEC = SABC = 9 : 3 = 3 (cm2)
Nên SAHE = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)
Cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6cm , trên cạnh BC lấy điểm E, sao cho EB = EC. BH là đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC và BH = 3cm. EH chia tam giác ABC thành hai phần và diện tích tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác CEH.
a. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
b. Tính diện tam giác AHE.
a. Gọi S là diện tích:
Ta có: S B A H E = 2 S C E H
Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên S B H E = S H E C
Do đó S B A H = S B H E = S H E C
Suy ra: S A B C = 3 S B H A và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)
Vậy HA = A C 3 = 6 : 3 = 2 ( cm)
Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm
b. Ta có: S A B C = 6 x 3 : 2 = 9 ( c m 2 )
Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do đó:
S E A C = 1 2 S A B C = 9 : 2 = 4,5 ( c m 2 )
Vì S H E C = 1 3 S A B C = 9 : 3 = 3 ( c m 2 )
Nên S A H E = 4,5 – 3 = 1,5 ( c m 2 )