Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang phuong anh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 7 2016 lúc 11:39

a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 7 2016 lúc 11:56

c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt 

Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 7 2016 lúc 11:58

d-cô kia cắt cỏ bên sông

có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây

(chàng trai tỏ tình một cách vui nhộn) và các nội dung chính (mời gọi cô gái sang, hỏi một cách sấn sổ). Hai bài này chỉ khác nhau một vài từ (nhãn- sung chín, nắm- bấm, cô- có). Chắc chắn đây là các dị bản của cùng một bài ca dao, có thể lấy tiêu đề là bài “Cô kia cắt cỏ bên sông”.

Tâm Trà
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 12 2018 lúc 16:01

chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.

=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.

Nguyễn Thảo My
25 tháng 12 2018 lúc 19:34

chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.

=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.

tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 20:34

chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.

=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới. hiha

Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 21:30

a) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
tk: có thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại chính:

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Là những từ cùng chỉ một sự vật, hiện tượng, cùng biểu thị một khái niệm; nói chung, chúng có thể thay thế cho nhau. Ví dụ: trái - quảvùng trời - không vậncó mang - mang thai - có chửa.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa có sắc thái khác nhau, ví dụ: chết - hi sinh - từ trần - tạ thế - trăm tuổi - khuất núi - qua đời - mất - thiệt mạng - bỏ xác - toi mạng, ...

Vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả-trái , vừng -mè ......

Ngô Cẩm Nhung
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 12 2021 lúc 15:56

a, Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa, sát nghĩa

b, Cách chơi chữ bằng từ đồng âm

Soke Soắn
Xem chi tiết
Thời Sênh
27 tháng 11 2018 lúc 0:25

ừ đồng nghĩa là : nước-quốc,nhà- gia

=>Tác dụng:nhấn mạnh nỗi nhớ về một quá khứ vàng son của đất nước đi qua của tác giả

Ngô Thành Chung
8 tháng 12 2017 lúc 12:24

leuleu

Lê Thị Yến Nhi
8 tháng 12 2017 lúc 12:50

a/quốc quốc :chim cuốc

gia gia: gia đình

mink chỉ bit câu a thui pn ơi thông cảm nha

Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 6 2017 lúc 16:37

Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các đoạn trích sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?

a, Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn

b, Trên trời rơi xuống mà lại mau co

c, Bò lang chạy vào lang Bo

d, Leo thang tất phải theo làng ( lang theo chứ ko phải '' theo làng '' nhé )

=> a,b,c,d là hiện tượng ( chơi chữ ) nói lái

e, Trăng bao nhiêu tuổi trăng già - Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non

=> Qua từ là: bao nhiêu tuổi, non và già. -> Lối chơi chữ ở bao nhiêu tuổi là điệp âm , còn già và non là lối chơi chữ dùng từ trái nghĩa

Hoàng Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
29 tháng 11 2016 lúc 19:48

Phân tích l​ối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau đây:

​a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

​b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa.

Dùng lối chơi chữ nói lái: con ngựa => cưa ngọn.

​c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.

Dùng lối chơi chữ điệp âm "b" 9 lần.

bê trần
27 tháng 11 2016 lúc 13:00

a)lối chơi chữ trại âm (gần âm)

b)lối chơi chữ dùng lối nói lái

c)lối chơi chữ điệp âm (điệp âm "m")

Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 12 2016 lúc 10:10

- Trời mưa đất thịt trơn tru như mỡ, dò đến hành nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả

= > thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

- Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

+ Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi : nứa, tre, trúc, hóp

= > thuộc nhóm từ chỉ cây cối thuộc họ tre.

+ Chắc chắn ở câu này dùng lối chơi chữ.

+ Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước.

Uyên Phạm
Xem chi tiết
Ánh Thuu
29 tháng 11 2017 lúc 20:12

a, Sử dụng những tiếng chỉ sự gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệu thịt. Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm

b, Sử dụng lối nói lái, thể hiện sự dí dỏm

c, Điệp âm, thể hiện sự dí dỏm

Song Ngư
Xem chi tiết
Chibi Dĩnh bảo
3 tháng 12 2017 lúc 18:18

a) lối chơi chữ điệp ngữ

-Thịt mỡ, dò, nem➞ đều là thịt

b) Dùng lối nói lái:

-Cưa ngọn>< con ngựa

c)lối điệp âm:

-điệp phụ âm B

tick cho mk vsbanh