a, Nói lái
b, Dùng từ đồng nghĩa
c, Dùng từ gần nghĩa
a, Nói lái
b, Dùng từ đồng nghĩa
c, Dùng từ gần nghĩa
Tìm các hiện tượng chơi chữ trong đoạn trích sau hỏi chúng thuộc lối chơi chữ nào
a) Trên trời rơi xuống mà lại mau co.
b) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
c) Vợ thợ nhuộm góc chồng: thiếp kể từ khi lá thăm se duyên, khi vận tía, lúc con đen, điều đại, điều khôn nhờ bố đỏ
GIÚP MK VS
a) Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
b) Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cày thì không. (Ca dao)
- Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non (“Đi đường” – Hồ Chí Minh)
- Thúy Kiều đi qua cầu nhác thấy chàng Kim lòng đã Trọng
Trọng Thủy nhòm vào nước thoáng thấy nàng Mị mắt rơi Châu
Chỉ ra những từ ngữ được dùng để chơi chũ trong các ví dụ sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào?Tác dụng là gì
a,Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b,truồng gà kê sát truồng vịt
c,Còn trời còn nước còn non
còn cô bán rượu anh còn say sưa
d,Cóc chết để nhái mồ côi
chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng
e,Con bò ăn bãi
Đắng cay em chịu vậy dãi đằng cùng ai
g,Bao giò thong thả nên chơi nguyên
nhớ hái cho xin nắm lá đa
Xác định và phân loại các từ đồng nghĩa trong câu sau:
1. Non xa xa, nước xa xa
Nào phải thênh thang mới gọi là
2. Đây suối Lê nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng 1 sơn Hà
3. Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì ko
4. Anh diệt viện, em bao vây
Làm cho giặc phải bó tay xin hàng
Mày không hàng ông phang thì chết
Ông quật đằng đầu, ông phết đằng chân
Tội mày Bắc núi mà cân
Đánh mày cho hả lòng dân căm thù
Cảm nghĩ về bài ca dao sau bằng một đoạn vaqn
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn
Núi bao nhiêu tuổi núi còn trơ trơ
1,tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
" Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
2,Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng cách điệp âm
D.Hai ý a và b
Câu 1: (2.0 điểm)
a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?
b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?
“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.
(Phạm Hổ)
Câu 2 (2.0 điểm)
a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?
b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào và cho biết tác dụng?
Câu 1: (2.0 điểm)
a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?
b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?
“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.
(Phạm Hổ)
Câu 2 (2.0 điểm)
a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?
b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào và cho biết tác dụng?
Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện. Hãy chỉ ra những nội dung đó trong các đề sau:
a) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây, …) quê hương.
b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d) Vui buồn tuổi thơ.
e) Loài cây em yêu.