a) lối chơi chữ điệp ngữ
-Thịt mỡ, dò, nem➞ đều là thịt
b) Dùng lối nói lái:
-Cưa ngọn>< con ngựa
c)lối điệp âm:
-điệp phụ âm B
tick cho mk vs
a) lối chơi chữ điệp ngữ
-Thịt mỡ, dò, nem➞ đều là thịt
b) Dùng lối nói lái:
-Cưa ngọn>< con ngựa
c)lối điệp âm:
-điệp phụ âm B
tick cho mk vs
Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau đây:
a) Trời mưa đát thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn
b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa
c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển
4 .Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sao đây :
a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
b) Khi đi cưa ngọn , khi về con ngựa.
c) Bà ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.
3.Pân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau đây:
a)Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,dò đến hàng nem chả muốn ăn.
b)Khi đi cưa ngọn,khi về con ngựa.
c)Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.
4.Hãy xếp những câu sau đây vào ô trống cho phù hợp:
a)Chiếc phi cơ đang bay vào không phận của nước ta
b)Đường xá chật hẹp quá
c)Yếu điểm của bạn Nam là chưa chăm chỉ học
d)Một số người sau khi dùi dầu vào làm ăn,nay đã khấm phá
e)Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế
g)Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại:Máu chảy thành sông ở Nin Kiều,thây chất đầy nội ở Tụy Động,Trần Hiệp phải bêu đầu,Lí Khánh phải bỏ mạng
h)Đay là tiến sĩ Tống Quốc Minh,người cầm đầu một kinh tế lớn
i)Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang
k)Sông Hồng Hà và sông Cửu Long giang là hai con sông lớn
(1)Sử dụng từ không đúng âm,đúng chính tả
(2)Sử dụng từ không đúng nghĩa
(3)Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của từ
(4)Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm,không phù hợp với tình huống giao tiếp
(5)Lạm dụng từ địa phương,từ Hán Việt
Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
( Ca dao )
- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ )
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
( Tú Mỡ )
- Con cá đối bỏ trong cối đá ,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em
( Ca dao )
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .
( Phạm Hổ )
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?
d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
(Ca dao)
Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.(Tú Mỡ) Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ(Tú Mỡ) Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái kèo,Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.(Ca dao) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
(Ca dao)
Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái kèo,Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.(Ca dao)Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
giúp mình với , mai mình nộp rồi T.T
a) Bài tùy bút này nói về điều gì ? Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. Phương thức nào là chình ?
b) Dựa trên mạch cảm xúc, suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phần.
c) Đọc 2 đoạn đầu của bài văn và trả lời câu hỏi:
-Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào ?
-Hãy tìm và phân tích cái hay của những từ tả màu sắc, hương vị trong đoạn văn thứ nhất.
-Điều gí làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng (hương vị, nét duyên của gánh cốm) ?
d) Đọc đoạn văn thứ 3 và trả lời câu hỏi:
-Nêu cảm nhận của em về nhận xét sau: "Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam".
-Vì sao cốm được chọn làm quà sêu tết ? Sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương diện nào ?
e) Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
-Bằng thái độ nhắn nhủ, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch Lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào ?
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn.
g) Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...) ?
Giúp mìk với... Mai học rùi, làm sao ây... [Ahuhu ]
a) bài tùy bút này nói về điều gì? chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. phương thức nào là chính?
b) dựa vào mạch cảm xúc , suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phần
c) Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả loi câu hỏi :
-nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
- Hãy tìm và phân tích cái hay của những tù tả màu sắc , hương vị,trong đoạn văn thứ nhất
- Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng ( hương vị, nét duyên của gánh cốm ) ?
d) Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :
- nêu cảm nhận của em về nhận xét sau: " cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nơi có An Nam.
- vì sao cốm được chọn là quà siêu tết? sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương tiện nào?
e) đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
- bằng thái độ nhân như, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?
- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn
g) Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?( phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)
a) bài tùy bút này nói về điều gì? chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. phương thức nào là chính?
b) Dựa vào mạch cảm xúc , suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phần
c) Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả loi câu hỏi :
-Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
- Hãy tìm và phân tích cái hay của những tù tả màu sắc , hương vị,trong đoạn văn thứ nhất
- Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng ( hương vị, nét duyên của gánh cốm ) ?
d) Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :
- Nêu cảm nhận của em về nhận xét sau: " cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nơi có An Nam.
- Vì sao cốm được chọn là quà siêu tết? sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương tiện nào?
e) Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
- Bằng thái độ nhân như, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?
- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn
g) Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?( phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)