Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết

Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)

\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến

Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)

 

- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)

 

\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)

Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)

darkwin281208@gmail.com
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:05

Cái này là Tin học nha bạn. Bạn đăng đúng môn nha!

Với lại là bài này yêu cầu mình trả lời gì vậy?

changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 20:26

Câu 1: C

Nguyễn thị minh thuý
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thuý Hạnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 5 2018 lúc 16:06

Lời giải:

Ta thấy $y$ là hàm số bậc 3 nên có nhiều nhất hai giá trị cực trị. Như vậy để đths có 2 điểm cực trị $A,B$ thì hoành độ $A,B$ là hai nghiệm của pt :

\(y'=0\)

\(\Leftrightarrow 6x^2-6(m+1)x+6m=0\)

\(\Leftrightarrow 6(x-m)(x-1)=0\)

Từ đây suy ra \(m\neq 1\). Hai điểm cực trị của đths là \(A(m, -m^3+3m^2); B(1, -1+3m)\)

\(\Rightarrow \overrightarrow{AB}=(1-m, m^2-3m^2+3m-1)\)

Để đt \(AB\) vuông góc với đt \(x-y+2=0\) thì:

\((1-m, m^3-3m^2+3m-1)=k(1,-1)\)

\(\Rightarrow \frac{1-m}{m^3-3m^2+3m-1}=-1\)

\(\Leftrightarrow \frac{1-m}{(m-1)^3}=-1\Leftrightarrow \frac{-1}{(m-1)^2}=-1\)

\(\Leftrightarrow m=0 \) hoặc $m=2$

Đáp án D

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Duong Thuy Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 2019 lúc 14:42

\(y=mx^3-2m^2x^2-2x^2+2m^2-m\)

\(\Leftrightarrow2m^2\left(1-x^2\right)+m\left(x^3-1\right)-2x^2-y=0\)

Gọi \(\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}1-x+0^2=0\\x_0^3-1=0\\-2x_0^2-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=-2\end{matrix}\right.\)

Mạnh trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:01

Khi m=1 thì (*) sẽ là 10x=2

=>x=1/5

Khi m=-1 thì (*) sẽ là 10x=0

=>x=0

Khi m=2 thì (*) sẽ là 10x-3=0

=>x=3/10

Khi m=-2 thì (*) sẽ là 10x=-1

=>x=-1/10

Lê Đình Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
19 tháng 2 2020 lúc 23:02

Chắc đề là như này : Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho \(m+n^2⋮m^2-n\)\(m^2+n⋮n^2-m\)

Ko mất tính tổng quát giả sử \(n\ge m\) . Ta xét các TH sau :

+ TH1: \(n>m+1\Rightarrow n-1>m\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)>m\left(m+1\right)\Rightarrow n^2-m>m^2+n\)

\(\Rightarrow m^2+n⋮̸n^2-m\)

+ TH2: \(n=m+1\) \(\Rightarrow m+\left(m+1\right)^2⋮m^2-\left(m+1\right)\)

\(\Rightarrow m^2-m-1+4m+2⋮m^2-m-1\) \(\Rightarrow4m+2⋮m^2-m-1\)

\(\Rightarrow4m+2\ge m^2-m-1\Rightarrow m^2-5m-3\le0\)

\(\Rightarrow\frac{5-\sqrt{37}}{2}\le m\le\frac{5+\sqrt{37}}{2}\) \(\Rightarrow m\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Thử từng TH chú ý n = m + 1

+ TH3: \(n=m\) ta có : \(m+n^2⋮m^2-n\Rightarrow n^2+n⋮n^2-n\Rightarrow2n⋮n^2-n\)

\(\Rightarrow2n\ge n^2-n\) ( do \(2n>0\) ) \(\Rightarrow n^2-3n\le0\Rightarrow0\le n\le3\)

Thử từng TH với đk m = n.

Khách vãng lai đã xóa