Bài 3. Tìm x Z sao cho:
a) x + 17 chia hết cho x;
b) x + 12 chia hết cho x + 1;
7A. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x
b) x + 9 chia hết cho x + 1
c) 2x + 1 chia hết cho x - 1
7A. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x
b) x + 9 chia hết cho x + 1
c) 2x + 1 chia hết cho x - 1
Help me please
Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?
a. x + 6 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x\\6⋮x\end{matrix}\right.\)
6 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 6}
b. x + 9 \(⋮\) x + 1
x + 1 + 8 \(⋮\) x + 1
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1⋮x+1\\8⋮x+1\end{matrix}\right.\)
8 \(⋮\) x + 1
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (8) = {1; 2; 4; 8}
x + 1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
x | 0 | 1 | 3 | 7 |
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 7}
c. 2x + 1 \(⋮\) x - 1
2x - 2 + 3 \(⋮\) x - 1
2(x - 1) + 3 \(⋮\) x - 1
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)⋮x-1\\3⋮x-1\end{matrix}\right.\)
3 \(⋮\) x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư (3) = {1; 3}
x - 1 | 1 | 3 |
x | 2 | 4 |
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 4}
Bài 7. Tìm xϵN sao cho:
a)8 chia hết cho x+1 b) x+ 9 chia hết cho x + 2
a) 8 chia hết cho x + 1
--> x + 1 là ước của 8.
TH1: x + 1 = 8
TH2: x + 1 = 4
TH3: x + 1 = 2
TH4: x + 1 = 1
Giải ra được x = 7; x = 3; x = 1; x = 0
Bài 3. Tìm x Z sao cho:
a) x + 17 chia hết cho x;
b) x + 12 chia hết cho x + 1;
Bài 6. Tìm x Z, sao cho:
a. (x – 3) – 12 = – 25
f. 121 – (35 – x) = 2.52
c. 72 – (84 – 9x) : 7 = 69
g. 2(17 + x) – (400 – 325) = – 31
d. (x + 7).(x – 5) =0
h. (x – 10).(x2 – 9) = 0
e. (x + 8).(x2 + 1) = 0
i. 17 – { – x + [– x – (– x)]} = – 16
a: \(\Leftrightarrow x-3=-13\)
hay x=-10
Tìm x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020} sao cho:
a) x - 12 chia hết cho 2;
b) x - 27 chia hết cho 3;
c) x + 20 chia hết cho 5;
d) x + 36 chia hết cho 9.
THAM KHẢO:
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
a) \(x\in\left\{50;108;1234;2020\right\}\)
b) \(x\in\left\{108;189;2019\right\}\)
c) \(x\in\left\{50;2020\right\}\)
d) \(x\in\left\{108;189\right\}\)
a.
\(x\in\left\{\text{50, 108, 1 234, 2 020.}\right\}\)
\(b.\)
\(x\in\left\{\text{108, 189, 2 019}\right\}\)
c.
\(x\in\left\{\text{50, 2 020}\right\}\)
d.
\(x\in\left\{\text{ 108, 189}\right\}\)
Bài 1 Tìm n thuộc Z sao cho
a) (3n-9) chia hết (n-2)
b) (-4n+7) chia hết (2n+3)
c) (n mũ 2-2n+3) chia hết (n+3)
Bài 2 Tìm x thuộc Z sao cho
a) x mũ 3-x=0
b) (2x-5)-3(x+2)=-17
Bài 3 Cho a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m.Với a,b,c,m thuộc Z chứng minh rằng (a+b-c) chia hết cho m
Bài 4 Cho góc A và góc B là 2 góc bù nhau. Biết hai góc A=ba góc B.Tính góc A, góc B
3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2
=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)
=> n-2 =-1=>n=1
n-2=1=>n=3
n-2=-7=> n=-5
n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )
Tìm số tự nhiên x không vượt quá 22 sao cho:
a) 100 - x chia hết cho 4
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
chúc học tốt:>
Tìm các số tự nhiên x ko vượt quá 22 sao cho:
a. 100 -x chia hết cho 4
b. 18+90+ x chia hết cho 9
a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)
b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)