Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 21:14

Không gian mẫu: 36

Số biến cố thỏa mãn: (11), (22), (33), (44), (55), (66) tổng cộng 6 biến cố

Xác suất: \(P=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 14:21

Đáp án D

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có trường hợp xảy ra   ⇒ K G M :    n Ω = 6.6 = 36

Có4  trường hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9   là:   3 ; 6   ;    4 ; 5   ;    5 ; 4    ;    6 ; 3

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là:   4 36 = 1 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2018 lúc 3:39

Đáp án D

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có 6 trường hợp xảy ra => KGM:  n Ω = 6.6  = 36

4 trường hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là: (3;6); (4;5); (5;4); (6;3)

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là:  4 36   =   1 9

Jjjj Li
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:42

Chọn B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 16:39

Rõ ràng \(\Omega=\left\{\left(i;j\right):1\le i,j\le6\right\}\)

Kí hiệu :

\(A_1:\) "Lần đầu xuất hiện mặt 1 chấm"

\(B_1:\) "Lần thứ hai xuất hiện mặt 1 chấm"

\(C:\) " Tổng số chấm là 6"

\(D:\) "Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần"

a) Ta có \(C=\left\{\left(1,5\right),\left(5,1\right),\left(2,4\right),\left(4,2\right)\left(3,3\right)\right\},P\left(C\right)=\dfrac{5}{36}\)

b) Ta có \(A_1,B_1\) độc lập và \(D=A_1\cup B_1\) nên

\(P\left(D\right)=P\left(A_1\right)+P\left(B_1\right)-P\left(A_1B_1\right)\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{36}\)

Duy đg học
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 16:46

A

Ng Ngọc
22 tháng 3 2022 lúc 16:46

A

NGUYỄN♥️LINH.._.
22 tháng 3 2022 lúc 16:47

C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2018 lúc 3:25

Đáp án A

Phương trình có nghiệm

.

Do m là tổng số chấm sau 2 lần gieo súc sắc nên .

Do đó

Các trường hợp có tổng số chấm thỏa mãn yêu cầu bài toán là 

.

Số trường hợp của không gian mẫu là  .

Vậy xác suất cần tính là

kim anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 7:51

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2023 lúc 9:30

1D

2A

lê thanh thương nguyễn
Xem chi tiết