Những câu hỏi liên quan
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thu
6 tháng 3 2016 lúc 20:45

CN = 3,5 cm

 

tuan dat Nguyen
Xem chi tiết
Gin Pu
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:17

a: Sửa đề; AMCN

Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

=>AMCN là hình bình hành

b:

Sửa đề: O là trung điểm của AC

AMCN là hình bình hành

=>AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của MN

c: Xét ΔOAI và ΔOCK có

góc OAI=góc OCK

OA=OC

góc AOI=góc COK

=>ΔOAI=ΔOCK

=>OI=OK

Xét tứ giác IMKN có

O là trung điểm chung của IK và MN

=>IMKN là hình bình hành

=>IM//NK

Sen Huong
Xem chi tiết
Đúng Rồi Yêu Như
Xem chi tiết
nguyen ha ngoc lan
26 tháng 3 2017 lúc 10:09

khó quá nhỉ

nguyen ha ngoc lan
26 tháng 3 2017 lúc 10:09

koh lam

Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
30 tháng 1 2022 lúc 21:35

a.- Xét △KDC có:

DC//BF (ABCD là hình bình hành).

=>\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{DK}{BK}\) (định lí Ta-let). (1)

- Xét △KDM có:

MD//BD (ABCD là hình bình hành).

=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CK}\) (định lí Ta-let). (2)

- Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{KM}{CK}\). Vậy \(CK^2=KM.KF\)

b. - Xét △KDC có:

DC//BF (ABCD là hình bình hành).

=> \(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{CK}{CF}\) (định lí Ta-let). (3)

- Xét △KDM có:

MD//BD (ABCD là hình bình hành).

=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CM}\) (định lí Ta-let). (4)

- Từ (3) và (4) suy ra:  \(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}\)

=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}=\dfrac{CK+MK}{CF+CM}\) (t/c tỉ lệ thức).

=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{CM}{CF+CM}\)

=>\(CK=\dfrac{CM.CF}{CF+CM}\)
=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{CF+CM}{CM.CF}\)

=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{1}{CF}+\dfrac{1}{CM}\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 1 2022 lúc 22:24

c.

Do \(\widehat{DBC}=\widehat{CBE}\Rightarrow BC\) là phân giác trong góc \(\widehat{DBE}\) trong tam giác BDE

Theo định lý phân giác: \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{CE}{CD}\) (1)

Trong tam giác MCD, do \(AF||CD\) nên theo định lý Talet:  \(\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{MF}{MC}\)

Trong tam giác MCE, do \(BF||CE\) nên theo định lý Talet: \(\dfrac{BF}{CE}=\dfrac{MF}{MC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{BF}{CE}\Rightarrow\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{BF}{AF}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{BF}{AF}=\dfrac{BE}{BD}\) (đpcm)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 1 2022 lúc 22:38

d.

Do \(BI\perp BC\), mà BC là đường phân giác trong nên BC là phân giác ngoài góc \(\widehat{DBE}\) của tam giác BDE

Theo định lý phân giác: \(\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{BE}{BD}\)

Theo câu c ta có \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{CE}{CD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{CE}{CD}\Rightarrow IE.CD=ID.CE\)

Nguyễn Vy Khanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoa lan
Xem chi tiết
Phan Thị Thùy Trang
15 tháng 5 2017 lúc 16:16
hình tự vẽ nha bạn. a)ta có tam giac abc can tai a suy ra góc b = góc c ta có: góc MBA+CBA=180 độ góc NCA+GÓCBCA=180 độ mà góc CBA= GÓC BCA suyra góc ABM= góc ACN xét tam giac ABM VÀ TGIAC ACN có: BM=CN(GT) ABM=ACN(cmt) AB=AC(gt) suy ra hai tam giac do bang nhau b)hai tam giac o cau a bang nhau thi suy ra hai canh AM=AN suy ra tam giac đó cân tại a
Phan Thị Thùy Trang
15 tháng 5 2017 lúc 16:19

c) và d) thì mik chưa nghĩ ra nhé sorry

nguyễn thị hoa lan
15 tháng 5 2017 lúc 19:27

mk lại bí câu d) đó .... ^-^