Đốt cháy hoàn toàn 22g muối sunfua của kim loại M (có CTHH MS) bằng 1 lượng oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thu được oxit A và khí B. Để khử hoàn toàn oxit A trên cần dùng 8,6 l khí hidro (đktc). Xác định CTHH của muối sunfua đã dùng ?
Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2
a---------------------->0,5a----->a
M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375
=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)
=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)
=> 0,75.MM + 24 = 22n
Xét n = 1 => Không thỏa mãn
Xét n = 2 => Không thỏa mãn
Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH: FeS
bn check lại giúp mình xem 8,4 hay 8,6 lít khí hidro nhé :D
2RS+3O2t0→2RO+2SO22RS+3O2t0→2RO+2SO2
RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O
Giả sử :
nH2SO4=1(mol)nH2SO4=1(mol)
⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)
mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)
C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%
⇒R=64⇒R=64
R:CuR:Cu
nCuS=1296=0.125(mol)nCuS=1296=0.125(mol)
nCuSO4=nCuS=0.125(mol)nCuSO4=nCuS=0.125(mol)
mCuSO4=0.125⋅160=20(g)mCuSO4=0.125⋅160=20(g)
mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(g)mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(
Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :
60−15.625=44.375(g)60−15.625=44.375(g)
CT:CuSO4⋅nH2OCT:CuSO4⋅nH2O
mCuSO4=m(g)mCuSO4=m(g)
C%=m44.375⋅100%=22.54%C%=m44.375⋅100%=22.54%
⇒m=10⇒m=10
mCuSO4(tt)=20−10=10(g)
Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng hết 6,72 lít khí Hidro( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Xác định kim loại, Công thức Oxit và gọi tên Oxít trên
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.
RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.
Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).
Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).
Khử hoàn toàn 16g oxit của kim loại M có hóa trị II người ta dùng đúng 4,48 lít khí H₂ (đktc) thu được kim loại M. Xác định tên M và CTHH của oxit trên
pthh MO + H2 --> M + H2O
0,2 0,2 mol
nH2=4,48/22,4=0,2 mol
=> M\(_{MO}\)=16/0,2=80(g/mol)
=>M\(_M\) = 80-16 =64=> M là Cu => công thức oxit là CuO
khử hoàn toàn 3,48g oxit của kim loại M cần vừa đủ 1,344l H2(đktc).toàn bộ lượng kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch axit HCl dư thu được 1,008 dm3 khí hidro(đktc).Tìm kim loại M và xác định CTHH của oxit.
\(_{n_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)}\)
PTHH:
cho 11,2g sắt tác dụng với 43,8g axit clohidric sau phản ứng thu được dung dịch muối và V lít khí hidro đktc. Tính giá trị V b, để khử hoàn toàn 36g oxit một kim loại hoá trị 2 cần đung 11,2 lít khi h2 đktc. Tìm CTHH của oxit trên cho: Fe=5,6 O=16 H=1 Cl=35,5 Mọi người giúp em vs ạ
Câu 1:
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,2}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Fe p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2:
PTHH: \(RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\)
Ta có: \(n_{RO}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{36}{M_R+16}=0,5\) \(\Rightarrow M_R=56\) (Sắt)
Vậy CTHH cần tìm là FeO
Khử hoàn toàn 116(g) một oxit kim loại chưa rõ hóa trị cần dùng 44,8(lít) khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết khối lượng mol của oxit 232(g)
n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol
n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol
Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)
có:
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,5 2
có:
2 = 0,5n
=> n = 4
Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4
Khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại có hóa trị III bằng hidro thì thu được một chất rắn X và 5,4g nước a. Viết ptpư và xác định CTPT của oxit kim loại có hóa trị III đó
b. Cho 10g hỗn hợp gồm X và Cu tác dụng với dd HCl dư thu được2,24lit khí ĐKC. Tính % khối lượng Cu có trong hỗn hợp?
Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng hết 10,08 khí Hidro ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Kim loại là
CTHH: R2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2 --to--> 2R + 3H2O
0,15<--0,45
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{24}{0,15}=160\left(g/mol\right)\)
=> MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại R (có hoá trị II) cần vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R
Tham khảo:
Gọi công thức của oxit là RO
PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O
Gọi CTHH là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : RO + H2 -to-> R + H2O
0,1 0,1
\(\Rightarrow\left(R+16\right).0,1=8\\ \Rightarrow R+16=80\\ \Rightarrow R=80-16\\ \Rightarrow R=64\)
R là kim loại Cu