Trong cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1970 - 2005, tỉ trọng nhóm 65 tuổi trở lên tăng
A. 11,0%
B.12,1%
C. 13,2%
D. 14,3%
Trong cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1970 - 2005, tỉ trọng nhóm 65 tuổi trở lên tăng
A. 11,0%
B.12,1%
C. 13,2%
D. 14,3%
Đâu là biểu hiện của cơ cấu dân số vàng:
A. Số người từ 15-64 tuổi chiếm 1/2 số dân B. Số người trên 65 tuổi ≥14% số dân
C. Số người từ 15-64 tuổi chiếm 2/3 số dân D. Số người trên 65 tuổi ≤14% số dân
Đâu là biểu hiện của cơ cấu dân số vàng:
A. Số người từ 15-64 tuổi chiếm 1/2 số dân B. Số người trên 65 tuổi ≥14% số dân
C. Số người từ 15-64 tuổi chiếm 2/3 số dân D. Số người trên 65 tuổi ≤14% số dân
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm; nhóm tuổi trên 60 tăng.
C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăn
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 tăng.
C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều giảm.
D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng.
B
như vầy cũng dc : trẻ em dưới 15 tuổi giảm và tỷ trọng của dân số từ 60 tuổi trở lên tăng
Thông thường, nhóm tuổi từ 60 tuổi ( hoặc 65 tuổi ) trở lên được gọi là nhóm
A. Trong độ tuổi lao động.
B. Trên độ tuổi lao động.
C. Dưới độ tuổi lao động.
D. Không còn khả năng lao động .
Giải thích: Mục I, SGK/89 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO NHÓM TUỔI NĂM 1999, 2009, 2012
Năm |
Tổng số (nghìn người) |
Nhóm tuổi ( % ) |
||
0-14 |
15-59 |
Từ 60 trở lên |
||
1999 |
76.596,7 |
33,5 |
58,4 |
8,1 |
2009 |
86.025,0 |
25,0 |
66,1 |
8,9 |
2012 |
88.809,3 |
23,9 |
65,9 |
10,2 |
Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi quy mô và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta giai đoạn 1999 – 2012 ?
A. Tỉ trọng nhóm tuổi 0 – 14 giảm.
B. Tỉ trọng nhóm tuổi 15 – 59 và nhóm tuổi trên 60 tuổi đều tăng.
C. Quy mô dân số nước ta tăng liên tục.
D. Tỉ trọng nhóm tuổi 0 – 14 và nhóm tuổi trên 60 tuổi đều giảm.
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Đơn vị: nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 là
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột.
D. Miền.
Từ năm 1970 đến năm 2005, tỉ trọng nhóm 65 tuổi trở lên ở Nhật Bản tăng. Sử dụng biều đồ câu trước
A. 11,1%
B. 12,1%
C. 13,4%
D. 14,1%
Cho biểu đồ:
Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta, giai đoạn 2005 - 2015
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta, giai đoạn 2005 - 2015?
A. Từ 15 - 24 tuổi giảm, từ 50 tuổi trở lên tăng
B. Từ 25 - 49 tuổi giảm, từ 15 - 24 tuổi giảm.
C. Từ 25 - 49 tuổi tăng, từ 50 tuổi trở lên giả
D. Từ 50 tuổi trở lên tăng, từ 25 - 49 tuổi giảm
Dựa vào biểu đồ nhận thấy:
Tỉ trọng nhóm Từ 15 - 24 tuổi giảm: Từ 20,45 xuống 14,8%
Tỉ trọng nhóm từ 25 đến 49 tuổi giảm: Từ 63,3 xuống 59,2%
Tỉ trọng nhóm từ 50 tuổi trở lên tăng: Từ 16,3 lên 26%
=> Nhận xét không đúng là “Từ 25 - 49 tuổi tăng, từ 50 tuổi trở lên giảm”
=> Chọn đáp án C
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả việc phân nhóm tuổi lao động nữa giới ở thời điểm năm 2020 như sau :
Nhóm tuổi dưới lao động: từ sơ sinh đến 14 tuổi.
Nhóm tuổi lao động: từ sơ 15 đến 55 tuổi.
Nhóm tuổi ngoài lao động: từ 55 tuổi trở lên(Mô tả thuật toán trên bằng ngôn ngữ tự nhiên.)