Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 18:40

v2-v02=2g.\(\dfrac{2}{3}s\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+\dfrac{4}{3}.g.s}\)

Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 9 2018 lúc 12:17

chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương từ dưới lên, gốc thời gian lúc ném vật

a) y=v0.t+g.t2.0,5=vo.t-5t2

khi vật rơi trở lại đất thì y=0 và t=4s

\(\Rightarrow\)0=4v0-80\(\Rightarrow\)v0=20m/s

b) độ cao tối đa mà vật đạt được

v12-v02=2as\(\Rightarrow\)s=20m

c) vật ở độ cao tối đa bằng \(\dfrac{3}{4}\)là 15m

s=v0.t+a.t2.0,5=15\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=3\end{matrix}\right.\)

vận tốc cảu vật với t=1s là

v=v0+a.t=10m/s

vận tốc của vật với t=3s là

v=v0+a.t=-10m/s

Big City Boy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 5:50

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

\(W=W_t+W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=2gh\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{2g}\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{v^2}{4g}\)

⇒ Chọn A

👋👋👋👋👋👋👋
Xem chi tiết
Giang tây
Xem chi tiết
Hải
30 tháng 4 2017 lúc 8:27

3.5

Ninh Lê
11 tháng 3 2020 lúc 9:49

Độ cao cực đại của vật là : Hmax =\(\frac{V^2-V_0^2}{2g}=\frac{0^2-6^2}{2.10}=-\frac{9}{5}\)(m)

Độ cao vật của vật là : H = \(\frac{2}{3}Hmax=\frac{2}{3}.-\frac{9}{5}=-\frac{6}{5}\)(m)

Vận tốc của vật tại thời điểm đó là : v =\(\sqrt{v^2_0+2.g.h}=\sqrt{6^2+2.10.-\frac{6}{5}}\approx3,5\)(m/s)

Khách vãng lai đã xóa
Alice
13 tháng 3 2020 lúc 21:20

Áp dụng ĐLBT cơ năng:

\(\frac{1}{2}m.v_0^2=m.g.h\) \(\Rightarrow\) \(h=1,8\left(m\right)\)

Độ biến thiên động năng : \(A_đ=\frac{1}{2}m.v^2-\frac{1}{2}m.v_0^2=-mgh.\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow v\approx3,5\) (m/s)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:34

Quãng đường vật rơi được sau t(s) là: \(h(t) = 20t + \frac{1}{2}.9,8.{t^2} = 4,9.{t^2} + 20t\)

Để vật cách mặt đất không quá 100m thì \(320 - h(t) \le 100 \Leftrightarrow h(t) \ge 220 \Leftrightarrow 4,9{t^2} + 20t - 220 \ge 0 \)

Tam thức \(f(t) = 4,9{t^2} + 20t - 220\) có \(\Delta ' = 1178 > 0\) nên f(t) có 2 nghiệm phân biệt \({t_1} =  \frac {- 10 - \sqrt 1178}{4,9} ;{t_2} =  \frac {- 10 + \sqrt 1178}{4,9} \) (t>0)

Mặt khác a=1>0 nên ta có bảng xét dấu:

 

Do t > 0 nên \(t \ge   \frac {- 10 + \sqrt 1178}{4,9}\approx 5 \)

Vậy sau ít nhất khoảng 5 \(s\) thì vật đó cách mặt đất không quá 100m

Vinh Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 14:40

Theo định luật II Newton ta có F=ma. Do F không đổi nên a không đổi

Ta lại có \(v^2-vo^2=2as\) . Với vo=0 ta có \(v=\sqrt{2as}\)

Khi tăng F lên 3 lần thì a tăng 3 lần => v tăng \(\sqrt[3]{3}\) lần

Viên Lưu
22 tháng 2 2016 lúc 14:44

ok

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 6:34

a) Phương trình vận tốc của vật:

b) Tại độ cao 10m vật có thể đi lên hoặc đi xuống. Độ lớn vận tốc trong hai trường hợp là như nhau.

c) Thời gian vận chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ban đầu bằng 2 lần thời gian vật chuyển động lên đến điểm cao nhất: