Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tú khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:41

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

Minh
Xem chi tiết
Nhung Lương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:02

Bài 4: 

a: Xét tứ giác ANBH có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của NH

Do đó: ANBH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên ANBH là hình chữ nhật

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 14:22

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)

HT.Phong (9A5)
22 tháng 8 2023 lúc 9:16

Bài 1:

a) \(\sqrt{2x+6}\) có nghĩa khi:

\(2x+6\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x\ge-6\)

\(\Leftrightarrow x\ge-3\)

b) \(\sqrt{\dfrac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2}{2x-3}\ge0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3\le0\left(\text{vì: }-2< 0\right)\\2x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{3}{2}\\x\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)

Bài 2:

a) \(\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2}-5\sqrt{3}\)

\(=1+2\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(=1-3\sqrt{3}\)

b) \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)

\(=3\sqrt{2}+4\cdot2\sqrt{2}-3\sqrt{2}\)

\(=8\sqrt{2}\)

c) \(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}+\dfrac{3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{9-2}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:40

loading...

loading...

Ba ba
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 9:26

Bài V:

-ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\).

\(\dfrac{m}{x-1}+\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow mx+m+x^2-x=x^2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)=x\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{x}{x+1}\)

-Vì m,x nguyên:

\(\Rightarrow x⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow-1⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\) (nhận)

*\(x=0\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{0}{0+1}=0\)

\(x=-2\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{-2}{-2+1}=1\)

-Vậy với \(m=0\) thì \(S=\left\{0\right\}\)

         với \(m=1\) thì \(S=\left\{-2\right\}\)

hoàng khánh linh nguyễn
Xem chi tiết

Bài 4:

a, F(\(x\)) = m\(x\) + 3 có nghiệm \(x\) = 2

⇔ F(2) = 0 ⇔ m.2 + 3 = 0 

                      2m       = -3

                       m = - \(\dfrac{3}{2}\)

b, F(\(x\)) = m\(x\) - 5 có nghiệm \(x\) = 3 ⇔ F(3) = 0

              ⇔3m - 5 = 0 ⇒ m = \(\dfrac{5}{3}\)

c, F(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) + b có 2 nghiệm phân biệt \(x\) = 1; \(x\) = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0+0+b=0\\1+a+b=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)

 

                    

Đammei là chân ái
Xem chi tiết
khanhbang tranvu
7 tháng 9 2021 lúc 22:06

bài hai mờ quá

Khách vãng lai đã xóa