Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 7:46

\(a,\widehat{ACM}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(b,\widehat{ABC}=\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}sđ\mathop{AC}\limits^{\displaystyle\frown}\)

Mà \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)

Do đó \(\widehat{ABH}=\widehat{OAC}\)

\(c,\widehat{ANM}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Do đó \(MN\bot AN\)

Mà \(BC\bot AN \Rightarrow BC//MN\)

Do đó BCMN là hình thang

Mà \(B,M,N,C\in (O)\)

Vậy BCMN là hình thang cân

Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 21:31

\(a,\widehat{ACM}=90^0\) (góc nt chắn nửa đg tròn)

\(b,\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0;\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\left(\widehat{ACM}=90^0\right)\)

Mà \(\widehat{ABH}=\widehat{AMC}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\right)\)

Do đó \(\widehat{BAH}=\widehat{OAC}\)

hà linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 21:32

a: Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔACM vuông tại C

hay \(\widehat{ACM}=90^0\)

b: \(\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)

mà \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{OAC}=\widehat{BAH}=\widehat{OCA}\)

Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 21:37

Xét \(\Delta OAC\) có : \(OA=OC\left(=R\right)\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{ACO\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAH=\widehat{OCA}}\)

c) Xét \(\left(O\right)\), có : \(\widehat{ANM=90^0}\)

\(\Rightarrow MN\pm AN\)

\(MàBC\pm AN\left(gt\right)\) 

\(\Rightarrow MN=BC\)

Xét tam giác \(BNMC\)\(cóMN=BC\left(cmt\right)\)

Tam giác BNMC là hình thang

Mà bốn đỉnh B,M,N,C

Vậy BMNC là tam giác cân

anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 21:13

a: Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔACM vuông tại C

b: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)

\(\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\left(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}}{2}\right)\)

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2019 lúc 15:00

a, Ta có  A C M ^ = 90 0  (góc nội tiếp)

b, Ta có ∆ABH:∆AMC(g.g)

=>  B A H ^ = O A C ^ ; O C A ^ = O A C ^

=>  B A H ^ = O C A ^

c,  A N M ^ = 90 0

=> MNBC là hình thang

=> BC//MN => sđ B N ⏜ = sđ C M ⏜

=>  C B N ^ = B C M ^  nên BCMN là hình thang cân

Hà Thiên Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
1 tháng 3 2016 lúc 21:24

a)Gọi I là trung điểm của tam giác BC

Áp dụng đường trung tuyến cạnh huyền của tam giác EBC và DBC

=>IE=ID=IB=IC

=> tứ giác BCDE nội tiếp.  tâm đường tròn là I

b)AFK=90 ( dg cao thứ 3)

ACK=90 (chắn nữa dg tròn)

=>AFB=ACK

c)BD vg góc với AC

ACK=90 =>CK vg góc với AC

=>CK song song với BH

tuong tu CH song song voi BK

=>BHCK là hinh binh hanh

*vì I là trung điểm của BC 

=>I cung la trung diem cua HK

=>H,I,K thang hang

Phat Vo
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 17:30

a,  ABDC nội tiếp

=> ˆBAH = ˆBCD

    ACED nội tiếp

=> OAC^ = CDE^

Lại có ΔDEA nội tiếp đường tròn đường kínhAE

=> DE ⊥ AD

mà AD ⊥ BC

=> DE // BC=>BCD^ =CDE^ ( so le trong)

=>BAH^ = OAC^

b, DE // BC=> BDEC là hình thang (*)

Lại có:

DBC^ = DAC^ ( BDAC nội tiếp) (1)

BCE^EAB^ ( ABEC nội tiếp) (2)

Lại có: BAH^ = OAC^

=> BAH^ + HAO^ = OAC^ + ˆHAO

=> EAB^ = DAC^ (3)

Từ (1) (2) (3) => DBC^BCE^ (**)

từ (*) và (**) => BCED là hình thang cân