Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:54

Tham khảo

- Đặc điểm của sông ngòi nước ta:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

+ Lưu lượng nước lớn, giàu phù sa.

+ Phần lớn sông ngòi chảy theo hai hướng chính là: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

+ Chế độ nước chảy theo hai mùa rõ rệt.

- Hồ đầm và nước ngầm có vai trò quan trọng đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 23:34

Tham khảo

- Sông: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu,...

- Hồ:

+ Các hồ tự nhiên: hồ Tây, hồ Ba Bể, hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô, hồ Cấm Sơn,...

+ Các hồ nhân tạo: hồ thủy điện Hòa Bình, hồ thủy điện Sơn La, hồ thủy điện Thác Bà, hồ Núi Cốc, hồ Kẻ Gỗ, hồ thủy điện Trị An, hồ thủy điện Yaly,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nhật Văn
13 tháng 8 2023 lúc 21:04

Tham khảo:

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

Toru
13 tháng 8 2023 lúc 21:05

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

#Tham_khảo

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo

(*) Lựa chọn: Tìm hiểu về vai trò của hồ thủy lợi Dầu Tiếng

* Trình bày:

- Hồ Dầu Tiếng là hồ thủy lợi xây dựng trên sông Sài Gòn, thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước.

- Vai trò:

+ Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp thuộc các tỉnh: Tây Ninh, BÌnh Dương, Bình Phước, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

+ Tận dụng diện tích mặt nước và dung tích hồ để nuôi cá.

+ Phát triển du lịch.

+ Cải tạo môi trường, sinh thái.

+ Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trong vùng khoảng 100 triệu m³ mỗi năm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo:

 

Hồ Ba Bể

Cảnh quan địa chất độc đáo: đá vôi tại vùng hồ Ba Bể có niên đại 450 triệu năm và là đá vôi cổ có đặc điểm kiến tạo rất đặc biệt.  Đáy hồ Ba Bể có một lớp đất sét dày tới 200m bịt kín, chính địa tầng sét này không cho nước thoát xuống và hồ được hình thành.Đa dạng sinh học: đây là hồ nước ngọt thiên nhiên lớn nhất Việt Nam. Hồ Ba Bể có chiều dài hơn 8km, chỗ rộng nhất khoảng 3km, sâu khoảng 20 đến 30m. Là nơi cư ngụ của khoảng 50 loài cá nước ngọt, trong đó có những loài cá rất quý hiếm như cá cóc Ba Bể, cá chiên, cá lầm xanh, cá sình ga…. và nhiều loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam như nghiến, đinh, lim, trúc dây…Giá trị du lịch: Hồ ở độ cao 145m so với mặt nước biển, diện tích mặt hồ khoảng 500ha được bao bọc bởi những dãy núi đá vôi có nhiều suối ngầm và hang động. Giữa lòng hồ có hai đảo nhỏ nổi lên (đảo An Mã và đảo Bà Góa). Xung quanh hồ là quần thể du lịch Ao Tiên, đảo Pò Giả Mải, động Puông, thác Đầu Đẳng... 
Bé Moon
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
28 tháng 11 2023 lúc 22:02

Tham khảo nhé!

- Hồ Dầu Tiếng là hồ thủy lợi xây dựng trên sông Sài Gòn, thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước.

- Vai trò:

+ Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp thuộc các tỉnh: Tây Ninh, BÌnh Dương, Bình Phước, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

+ Tận dụng diện tích mặt nước và dung tích hồ để nuôi cá.

+ Phát triển du lịch.

+ Cải tạo môi trường, sinh thái.

+ Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trong vùng khoảng 100 triệu m³ mỗi năm.

Minh Nhân
28 tháng 11 2023 lúc 22:04

Em tham khảo nha 

 

- Vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt ở nước ta 

+ Trong sản xuất nông nghiệp

Nguồn nước chính dùng để trồng trọt, tưới tiêu chủ yếu từ các hồ, đầm và nước ngầm. Cung cấp độ ẩm, hòa tan phân bón và giúp cây trồng chuyển hóa chất dinh dưỡng một cách dễ dàng, nhanh chóng. Các hồ, đầm còn là nơi nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản như hồ Thác Bà (Yên Bái), Sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng)….

+ Trong công nghiệp

Hồ, đầm là nguyên, nhiên liệu để vận hành các lò hơi, sản xuất điện và công nghệ khai khoáng ( Hồ thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Khe Bố - Nghệ An, Thủy điện Sơn La…)

+ Trong ngành du lịch

Một số hồ, đầm có cảnh quan đẹp, thiên nhiên trong lành, tươi mát đã tạo nên các khu du lịch sinh thái khai thác để phát triển du lịch: Làng nổi Tân Lập - Long An, Khu du lịch sinh thái Đầm Long (Hà Nội), Hồ Gươm….

+ Đối với sinh hoạt:

Các đầm, hồ là nguồn dự trữ nước nhằm đảm bảo và phát triển cuộc sống con người. 

Hồ đầm là nơi sinh sống của các loài sinh vật, giúp cải thiện đời sống, bảo vệ nguồn nước dồi dào, điều hòa khí hậu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 12 2017 lúc 13:19

Chọn A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 12 2017 lúc 16:09

Đáp án A

Linh Ng
Xem chi tiết
Lê Thị Cúc
29 tháng 12 2023 lúc 5:53

Bạn dậy sớm thế 

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo mùa và theo đai cao ở nước ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch…

 

+ Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều kiện phát triển các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan… Các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),…

 

+ Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển ở miền Bắc hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm.

 

- Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt động du lịch ngoài trời.

 

 

Đan Cheese
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
5 tháng 11 2021 lúc 13:55

a. Hiện trạng: NGUỒN NƯỚC bị ô nhiễm Ở MỨC BÁO ĐỘNG ĐỎ

- Nguyên nhân:

Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi làm cho nước sông bị ô nhiễm. Váng dầu của tàu bị nạn chảy tràn lan trên biển gây ô nhiễm biển và môi trường. Lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, chất thải sinh họa của các đô thị làm nhiễm bẩn nguồn nước sông hồ và nước ngầm.

- Hậu quả:

+ Nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ, nước ngầm, ...

+ Tạo thủy triều đỏ

+ Làm chết ngạt các sinh vật sống khácư

+thiếu nước sạch.

- Cách khắc phục:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Không lạm dụng thuốc hóa học, thuốc trừ sâu

+ko vận chuyển nhiều dầu qua biển

+khai thác dầu mỏ ngoài biển họp lý...

mình nghĩ thế đó

Châu Anh
Xem chi tiết