So sánh:
a)\(\frac{219}{220}và\frac{215}{216}\)
b)\(\frac{-251}{138}và\frac{-317}{171}\)
so sánh các phân số sau
a) \(\frac{-219}{220}và\frac{215}{216}\)
b) \(\frac{-1999}{2000}và\frac{-2000}{2001}\)
c) \(\frac{403}{407}và\frac{813}{817}\)
d) \(\frac{-251}{138}và\frac{-317}{171}\)
a) Ta có: \(\frac{219}{220}+\frac{1}{220}=1\); \(\frac{215}{216}+\frac{1}{216}=1\)
Mà \(\frac{1}{220}< \frac{1}{216}\)
\(\Rightarrow\frac{219}{220}>\frac{215}{216}\)
\(\Rightarrow\frac{-219}{220}< \frac{215}{216}\)
Vậy:....
( Tự dưng thấy dài dài.... Ko biết cách sau được ko: -219/220 là p/s âm; 215/216 là p/s dương nên -219/220<215/216)
(Các câu khác tương tự, đỡ mất thời gian của mik)
so sánh: \(\frac{-251}{138}\)và \(\frac{-317}{171}\)
So sánh:
\(\frac{219}{220}và\frac{215}{216}\)
1.viết phân số \(\frac{-7}{12}\)thành tổng của hai phân số có tử số là \(-1\)
2. so sánh hai phân số:
\(\frac{-251}{138}\)và\(\frac{317}{-171}\)
1. \(\frac{-1}{3}\)+\(\frac{-1}{4}\)=\(\frac{-7}{12}\)
câu hỏi lớp mấy ạ ?
1.\(\frac{-1}{3}+\frac{-1}{4}=\frac{-7}{2}\)
2. tự suy nghĩ
so sánh -403/407 và -813/817
b,-251/138 và -317/171
So sánh :
\(\frac{547}{216}\) và \(\frac{546}{215}\)
\(\frac{-265}{317}\) và \(\frac{_{-83}}{111}\)
\(\frac{327}{215}\) và\(\frac{691}{428}\)
\(\frac{-11}{5}\) và \(\frac{-84}{108}\)
\(\frac{-214}{317}\) và \(\frac{-21}{38}\)
So sánh :-219/220 và -215/216
\(-\frac{219}{220}< -\frac{215}{216}\)
Ta có:
\(1-\frac{-219}{220}=1\frac{219}{220}=1+\frac{219}{220}\)
\(1-\frac{-215}{216}=1\frac{215}{216}=1+\frac{215}{216}\)
Ta so sánh hai phân số \(\frac{219}{220};\frac{215}{216}\)
Ta có:
1-219/220=1/220
1-215/216=1/216
Vì 220>216 => 1/220 < 1/216 => 219/220 > 215/216 => 1+219/220 > 1+215/220 => \(-\frac{219}{220}>\frac{-215}{216}\)
Vậy \(-\frac{219}{220}>\frac{-215}{216}\)
So sánh:
a) \(\frac{{ - 21}}{{10}}\) và 0;
b) \(0\) và \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}}\)
c) \(\frac{{ - 21}}{{10}}\) và \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}}\).
a) \(\frac{{ - 21}}{{10}}\) < 0
b) \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} = \frac{5}{2} > 0\). Vậy \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} > 0\).
c) \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} = \frac{5}{2} > 0\), mà \(\frac{{ - 21}}{{10}} < 0\)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} > \frac{{ - 21}}{{10}}\).
a: \(-\dfrac{21}{10}< 0\)
b: \(0< -\dfrac{5}{-2}\)
c: \(-\dfrac{21}{10}< 0< \dfrac{-5}{-2}\)
So sánh:
a) \( - \frac{1}{3}\) và \(\frac{{ - 2}}{5}\)
b) 0,125 và 0,13
c) -0,6 và \(\frac{{ - 2}}{3}\)
a) Ta có:
\( - \frac{1}{3} = \frac{{ - 5}}{{15}};\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 6}}{{15}}\)
Vì -5 > -6 nên \(\frac{{ - 5}}{{15}} > \frac{{ - 6}}{{15}}\) hay \( - \frac{1}{3}\) > \(\frac{{ - 2}}{5}\)
b) 0,125 < 0,13 vì chữ số hàng phần trăm của 0,125 là 2 nhỏ hơn chữ số hàng phần trăm của 0,13 là 3
c) Ta có:
\(\begin{array}{l} - 0,6 = \frac{{ - 6}}{{10}} = \frac{{ - 3}}{5} = \frac{{ - 9}}{{15}};\\\frac{{ - 2}}{3} = \frac{{ - 10}}{{15}}\end{array}\)
Vì -9 > -10 nên \(\frac{{ - 9}}{{15}} > \frac{{ - 10}}{{15}}\) hay - 0,6 > \(\frac{{ - 2}}{3}\)