Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là:
Gieo một đồng tiền xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất để cả bốn lần đều xuất hiện mặt sấp.
A. 4 16
B. 2 16
C. 1 16
D. 6 16
Gieo một đồng tiền xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất để cả bốn lần đều xuất hiện mặt sấp
A. 4 16
B. 2 16
C. 1 16
D. 6 16
Đáp án C
Gọi A k là biến cố lần thứ k xuất hiện mặt sấp
ta có P ( A k ) = 1 2 và
Gieo một đồng tiền xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất để cả bốn lần đều xuất hiện mặt sấp.
A. 4 16
B. 2 16
C. 1 16
D. 6 16
Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp bốn lần.
a) Vẽ sơ đồ hình cây mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất để trong bốn lần gieo đó có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa.
a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây
Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega \right) = 16\).
b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”
Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).
gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập . đồng xu A chế tạo cân đối , đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa . tính xác suất để :
a) khi gieo 2 đồng xu 1 lần thì cả 2 đồng xu đều ngửa .
b) khi gieo 2 đồng xu 2 lần thì 2 lần cả 2 đồng xu đều ngửa .
Không gian mẫu: \(\left\{SS;NN;SN;NS\right\}\)
Xác suất: \(P=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
Cho một đồng xu có xác suất xuất hiện mặt sấp là p, với 0 ≤ p < 1 (tức đồng xu không
cân đối đồng chất). Thực hiện gieo đồng xu n lần độc lập. Tính xác suất để:
a. Trong n lần gieo, mặt sấp xuất hiện cả n lần.
b. Trong n lần gieo, mặt sấp không xuất hiện lần nào.
c. Trong n lần gieo, mặt sấp xuất hiện 1 lần.
d. Trong n lần gieo, mặt sấp xuất hiện k lần.
Lan gieo một đồng xu không cân đối 3 lần độc lập với nhau. Biết xác suất xuất hiện mặt sấp trong mỗi lần gieo đều bằng 0,4. Sử dụng sơ đồ hình cây, tính xác suất của biến cố “Có đúng 1 lần gieo được mặt sấp trong 3 lần gieo”.
Gieo một đồng tiền xu cân đối đồng chất 3 lần. Gọi A i là biến cố: "Mặt sấp xuất hiện ở lần gieo thứ i" với i = 1 , 2 , 3 . Khi biến cố A 1 ¯ ∪ A 2 ¯ ∪ A 3 ¯ là biến cố
A. "Cả 3 lần gieo đều được mặt sấp".
B. "Mặt sấp xuất hiện không quá một lần ".
C. "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần ".
D. "Cả 3 lần gieo đều được mặt ngửa ".
Vì A i là biến cố: "Mặt sấp xuất hiện ở lần gieo thứ i" nên A i ¯ là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo thứ ". Do đó A 1 ¯ ∪ A 2 ¯ ∪ A 3 ¯ là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần". Chọn C.