Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kỳ Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Đặng Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2023 lúc 20:08

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

Trần Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Của bạn nhé!!!

Tick cho mik nha! ^^

#Lily ❤

Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 10 2023 lúc 20:31

- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng 

- Bài thơ gồm 5 khổ thơ 

- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )

- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3

Phan Anh Trần
Xem chi tiết
Phong Thần
16 tháng 8 2021 lúc 16:03

Tham khảo

- Cấu tạo: có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ.

- Gieo vần: ở cuối các câu 1, 2, 4 (cư – thư – hư)

- Bố cục: 

+ Khai: mở ra vấn đề (câu 1).

+ Thừa: tiếp tục vấn đề (câu 2).

+ Chuyển: chuyển ý (câu 3).

+ Hợp: khép lại bài thơ (câu 4).

- Vần: 

NamquốcsơnNamđế
BTBBBTB
Tiệtnhiênđịnh ‘phậntạithiênthư
TBTTTBB
Nhưnghịchlỗlaixâmphạm
BBTTBBT
Nhữđẳnghànhkhanthủbại
TTBBTTB

 Không rõ ở chỗ vần này là phân tích cái gì nữa (Làm đại về thanh dấu luật Bằng - trắc)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2019 lúc 11:51

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
30 tháng 7 2021 lúc 10:14

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.


 

Người
Xem chi tiết
Cô bé đáng yêu
Xem chi tiết
tranhailien
26 tháng 2 2019 lúc 21:25

đi mà làm

mình ko ở đội tuyển văn và tự đi mà chép mạng í

có đầy bài hay còn gì

đào minh thư
26 tháng 2 2019 lúc 21:27

  mik ở đội tuyển văn nhưng mik ko bt làm thơ

  ahihi!!!

Sana .
7 tháng 3 2021 lúc 16:04

Hai mươi, mười một đến rồi
Thanh Trần xin gửi hoa tươi đón mừng
Gửi cô, thầy giáo đã từng
Khiêng những con chữ lên rừng vùng cao
Gửi thầy cô tận nơi nao
Ngoài khơi hải đảo biết bao nhọc nhằn
Gửi lời chúc thật chân thành
Chúc luôn tươi trẻ công thành vinh hoa
Chúc thầy cô ở nơi xa
Trên vùng biên giới nhạt nhòa sương bay
Có bao lời chúc thật hay
Thanh Trần gửi chúc các thầy các cô
Vùng nông thôn tới thành đô
Cùng vui ngày lễ tri ân cô thầy

Khách vãng lai đã xóa
Giang Bảo Trân
Xem chi tiết
Vũ Hạnh Linh
10 tháng 11 2023 lúc 12:17

D. Gieo vần linh hoạt

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 11 2023 lúc 12:29

Đáp án: A. gieo vần chân "ơi"

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2018 lúc 16:41

- Cách gieo vần “eo” – tử vận, oái oăm, khó làm, được Nguyễn Khuyến sử dụng rất tài tình.

- Vần "eo" góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng uẩn khúc của thi nhân.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:15

- Cách gieo vần .

+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.

+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.

⇒ Tác dụng

+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ

+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.