Hướng dẫn soạn bài Rằm tháng giêng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm ly
4 tháng 6 2016 lúc 8:59

"Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp

  Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh

  Vần thơ của bác vần thơ thép

  Mà vẫn mênh mông bát ngát tình"

Đúng như vậy, đọc thơ của Bác, chúng ta luôn cảm nhận được một tâm hồn lớn với vần thơ trữ tình bay bổng, nhẹ nhàng , điêu luyện mang đậm sự giao hòa giữa tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung lạc quan cách mạng của con nguời HCM . Đặc biệt bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đã thể hiện rõ sự giao hòa tuyệt đẹp đó.Vì thế có ý kiến cho rằng  Bài thơ Cảnh khuya và Rằn tháng giêng đã thể hiện vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại của con người HCM

Đỗ Thanh Thu
4 tháng 3 2017 lúc 20:58
1. Về hình thức - Bµi lµm cã bố cục rõ ràng, luËn ®iÓm ®Çy ®ñ chÝnh x¸c. - Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả, c¶m xóc s©u s¾c 2. Về nội dung. 1 Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ, trích dẫn nhân định *Giải thích: HS cần giải thích được: + Tâm hồn nghệ sĩ: là tâm hồn của con người có tình yêu tha thiết, sống giao hòa với thiên nhiên, có những rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên. + Cốt cách chiến sĩ: là lòng yêu nước, phong thái ung dung lạc quan của người chiến sĩ. * Chứng minh: Học sinh cần làm sáng tỏ hai luận điểm cơ bản: Luận điểm 1: Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ - Đó là sự say mê trước vẻ đẹp của âm thanh tiếng suối từ xa vọng lại. - Là sự rung cảm trước cảnh đẹp của đêm trăng : + Trong bài thơ Cảnh khuya: Đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cây cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa lung linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt + Trong bài Rằm tháng giêng: vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ khắp không gian. Điệp từ “xuân” được lặp lại 3 lần tạo nên một vũ trụ tràn đầy sức xuân. HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm ->Đằng sau bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp là tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, sự rung cảm tinh tế của thi sĩ Hồ Chí Minh. Luận điểm 2: Cốt cách chiến sĩ - Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở lòng yêu nước : + Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vân mệnh của đất nước, thức tới canh khuya lo việc nước. (HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm) - Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác: + Cả 2 bài thơ đều được làm trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng trong cả hai bài ta đều bắt gặp hình ảnh của Bác với phong thái thật ung dung : + Thể hiện ở những rung cảm tinh tế dồi dào trước thiên nhiên đất nước. Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng. + Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy sức sống trong trẻo rộng lớn tươi sáng vừa mang vẻ đẹp của tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy là tinh thần lạc quan, một phong thái bình tĩnh ung dung của Bác. + Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về lướt đi phơi phới chở dầy ánh trăng. Đặc biệt với chủ thể trữ tình, từ tâm thế của một chiến sĩ luận bàn việc quân trong giây phút đã trở thành một thi sĩ-một tao nhân mặc khách giữa thiên nhiên. Kết bài * Khái quát: hai biểu hiện trong vẻ đẹp tâm hồn của Bác có sự hòa hợp thống nhất một cách tự nhiên không tách rời. Đây là vẻ đẹp trong thơ Người cũng là vẻ đẹp nhất quán trong con người của Bác. Đó là một phong cách thanh cao khiến chúng ta thêm ngưỡng mộ, kính yêu Bác. ​P tham khảo nha
Descendants “Trúc Trần”...
Xem chi tiết
Phương Thảo
10 tháng 11 2016 lúc 14:57

Hai câu thơ vẽ lên một cảnh Vật mùa xuân tràn đầy sức sống, đang vận động trỗi dậy, không phải mùa xuân yên lặng.

Mai Xuân GD
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 11 2016 lúc 11:55

Ánh trăng đêm xuân an lành lồng lộng. Từ “lồng lộng” được đảo lên trên cho ta thấy cái rộng lớn bao la của cảnh sắc đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác.

Câu thơ tiếp:

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Câu thơ cho ta thấy cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp. Hai từ “xuân” lặp lại nối tiếp nhau mở ra cho ta một không gian rợn ngợp tràn đầy sắc xuân, tràn đầy sức sống. Sông, nước, ánh trăng như nối liền nhau, giao hòa với nhau giữa vẻ đẹp của đất trời.

Mai Xuân GD
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 11 2016 lúc 11:55

Ánh trăng đêm xuân an lành lồng lộng. Từ “lồng lộng” được đảo lên trên cho ta thấy cái rộng lớn bao la của cảnh sắc đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác.

Câu thơ tiếp:

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Câu thơ cho ta thấy cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp. Hai từ “xuân” lặp lại nối tiếp nhau mở ra cho ta một không gian rợn ngợp tràn đầy sắc xuân, tràn đầy sức sống. Sông, nước, ánh trăng như nối liền nhau, giao hòa với nhau giữa vẻ đẹp của đất trời.

Phương Thảo
5 tháng 11 2016 lúc 22:34

a) Bài thơ Rằm tháng giêng đc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .

Số chữ : mỗi dòng thơ có 7 chữ

Số dòng : mỗi bài có 4 dòng thơ

Hiệp vần : chữ cuối cùng của các dòng 1-2-4

Gieo vần : viên - thiên - thuyền

Ngắt nhịp : Toàn bài 4/3.

b) _ Thiên nhiên đc miêu tả trong thời gian , ko gian nào :

Rộng bao la: bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chơ đầy trăng.

Tràn ngập ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất "Nguyệt chính viên": "trăng ngày rằm", hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong "rằm tháng giêng".

Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng nồng sự sống.

=> Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.

_ Ý nghĩa : thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.

c)

 

Phương Thảo
6 tháng 11 2016 lúc 20:15

c) - Lạc quan, tin tưởng vào ngày thắng lợi.
- Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.
- Cảm nhận tinh tế, tài tình.
- Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.
- Ung dung, vững vàng lãnh đạo kháng chiến.

d) Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cất cách nghệ sĩ tuyệt vời.
Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân.
Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến.
Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.

e) Nghệ thuật: điệp ngữ.
Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.
Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên pha chút hiện đại Đông Dương.

thân thị huyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
10 tháng 11 2016 lúc 16:06

_Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.

_ Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.

thân thị huyền
Xem chi tiết
Dung
9 tháng 11 2016 lúc 21:30

/hoi-dap/question/120275.html

 

sakura
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 11 2016 lúc 20:53

Nghệ thuật điệp từ đã làm nổi bật bức tranh đêm rằm tháng giêng đầy ấm áp ngọt ngào, mang hơi ấm của quê hương. Những người chiến sĩ cách mạng đang họp bạn chính trong cảnh đêm ấy. Ánh trăng đêm đẹp, đẹp như tấm lòng của nhà thơ đang từng ngày từng đêm mong cho mùa xuân thực sự đến với đất nước và nhân dân Việt Nam.

Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 11 2016 lúc 22:37

1) Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.
=> Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.

2) Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng.
Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.

3) Bài thơ vẽ lên cảnh Cảnh thiên nhiên lộng lẫy tràn ngập ánh trăng, tràn đày nhựa sống. Trong bài thơ, cốt cách chiến sĩ của Bác lồng trong tâm hồn thi sĩ. Đó là biểu hiện của hồn thơ Hồ Chí Minh vừa cổ điển, vừa hiện đại.

4) - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.

 

Vaihen Vũ Khí Tối Thượng
10 tháng 11 2017 lúc 19:12

hay lắm mọi người nhờ mọi người mình mới soạn đc tốt thế này @@ !

 

Nam Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nam Nam
6 tháng 11 2016 lúc 19:32

leuleuhe he...

phuc le
6 tháng 11 2016 lúc 20:29

bê đê thế ớn người

 

Người iu JK
6 tháng 11 2016 lúc 20:31

zai hay gái mà iu hả bạn ...oe