Bài 11: Cho biểu thức A = \(\dfrac{9-3x}{x^2+4x-5}-\dfrac{x+5}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+5}\) (với x ≠ -5; x ≠ 1)
a) Rút gọn A b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
c) Tìm x sao cho A<0 d) Tìm x sao cho |A| = 3
Quy đồng các phân thức sau:
9) \(\dfrac{2}{x^2-2x};\dfrac{x}{3x-6}\)
10) \(\dfrac{x}{x-5};x+1\)
11) \(\dfrac{x}{x^2+x+5};-3\)
12)\(\dfrac{x}{2x-8};\dfrac{x+1}{4x-x^2}\)
\(9,\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{6}{3x\left(x-2\right)};\dfrac{x}{3x-6}=\dfrac{x^2}{3x\left(x-2\right)}\\ 10,\dfrac{x}{x-5}=\dfrac{x}{x-5};x+1=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-5\right)}{x-5}\\ 11,-3=\dfrac{-3\left(x^2+x+5\right)}{x^2+x+5}\\ 12,\dfrac{x}{2x-8}=\dfrac{x^2}{2x\left(x-4\right)};\dfrac{x+1}{4x-x^2}=\dfrac{-2\left(x+1\right)}{2x\left(x-4\right)}\)
Cho biểu thức: P =(\(\dfrac{x+2}{3x}+\dfrac{2}{x+1}-3\)) : \(\dfrac{2-4x}{x+1}-\dfrac{3x-x^2+1}{3x}\)
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của M với \(\left|2x-5\right|=5\)
d) Với giá trị nào của x thì P = \(\dfrac{-1}{2}\)
e) Tìm các giá trị của x để M \(\ge-1\)
f) Tìm các giá trị x nguyên để \(\dfrac{1}{M}\) nhận giá trị nguyên
Tính giá trị biểu thức P=\(\dfrac{x^5-4x^3-17x+9}{x^4+3x^2+2x+11}\) với \(\dfrac{x}{x^2+x+1}=\dfrac{1}{4}\)
Lời giải:
Ta có: \(\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{1}{4}\Rightarrow 4x=x^2+x+1\)
\(\Rightarrow x^2-3x+1=0\)
Bây giờ ta nghĩ đến hướng phân tích P dựa theo \(x^2-3x+1=0\) để triệt tiêu giúp biểu thức đỡ cồng kềnh:
\(P=\frac{x^5-4x^3-17x+9}{x^4+3x^2+2x+11}=\frac{x^3(x^2-3x+1)+3x^2(x^2-3x+1)+4x(x^2-3x+1)+9(x^2-3x+1)+6x}{x^2(x^2-3x+1)+3x(x^2-3x+1)+11(x^2-3x+1)+32x}\)
\(P=\frac{6x}{32x}=\frac{3}{16}\)
Bài 3: Tìm x biết:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
b) \(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
Bài 4: Cho biểu thức
C= \(1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\) (x > 0, x ≠ 1)
a) Rút gọn C
b) Tìm x để C - 6 < 0
Helpp!!!
Bài 3:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
⇔\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{4^2}\)
⇔\(3x-2=4^2=16\)
\(3x=16+2=18\)
\(x=18:3=6\)
Vậy \(x=6\)
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
⇔\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\left(2x\right)\cdot1+1^2}-11=5\)
⇔\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-11=5\)
TH1:
⇔\(\left(2x+1\right)-11=5\)
\(2x+1=5+11=16\)
\(2x=16-1=15\)
\(x=15:2=7,5\)
TH2:
⇔\(\left(2x+1\right)-11=-5\)
\(2x-1=-5+11=6\)
\(2x=6+1=7\)
\(x=7:2=3,5\)
Vậy \(x=\left\{7,5;3,5\right\}\)
(Câu này mình không chắc chắn lắm)
(Học sinh lớp 6 đang làm bài này)
Bài 4:
a: \(C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)
b: C-6<0
=>C<6
=>\(2\sqrt{x}< 6\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=>0<=x<9
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Bài 3
a)\(\sqrt{3x-2}=4\Leftrightarrow3x-2=16\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)
Vậy PT có nghiệm x=6
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=16\Leftrightarrow2x+1=16hoặc2x+1=-16\)
+)TH1: \(2x+1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow x=7,5\)
+)TH2:\(2x+1=-16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\Leftrightarrow x=8,5\)
Bài 4
a)\(C=1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\Leftrightarrow C=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow C=2\sqrt{x}\)
\(Vậy\) \(C=2\sqrt{x}\)
Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số
A. \(\dfrac{\dfrac{1}{2}x+5}{3x^3+3x+12}\) B. \(\dfrac{\dfrac{1}{x}}{2x+5}\) C. 4x2 – 5y D. \(\dfrac{1+\dfrac{1}{x}}{2-\dfrac{2}{x}}\)
Bài 1:
i)\(\dfrac{x+1}{x-5}\)+\(\dfrac{x-18}{x-5}\)-\(\dfrac{x+2}{5-x}\)
j)\(\dfrac{3x\left(x-2\right)}{3x-2}\)+\(\dfrac{6x^2}{3x-2}\)-\(\dfrac{2\left(2-3x\right)}{2-3x}\)
n)\(\dfrac{2}{x}\)+\(\dfrac{3}{x-1}\)+\(\dfrac{1-4x}{x^2-x}\)
Bài 2:
j)\(\dfrac{2}{3x}\)-\(\dfrac{1}{2x-2}\)-\(\dfrac{x-4}{6x-6x^2}\)
i: \(=\dfrac{x+1+x-18+x+2}{x-5}=\dfrac{3x-15}{x-5}=3\)
Bài 1:
\(i,\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{x-5}-\dfrac{x+2}{5-x}=\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{x-5}+\dfrac{x+2}{x-5}=\dfrac{x+1+x-18+x+2}{x-5}=\dfrac{3x-15}{x-5}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{x-5}=3\)
\(j,\dfrac{3x\left(x-2\right)}{3x-2}+\dfrac{6x^2}{3x-2}-\dfrac{2\left(2-3x\right)}{2-3x}=\dfrac{3x^2-6x}{3x-2}+\dfrac{6x^2}{3x-2}+\dfrac{4-6x}{3x-2}=\dfrac{3x^2-6x+6x^2+4-6x}{3x-2}=\dfrac{9x^2-12x+4}{3x-2}=\dfrac{\left(3x-2\right)^2}{3x-2}=3x-2\)
\(n,\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{1-4x}{x^2-x}=\dfrac{2\left(x-1\right)+3x+1-4x}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{2x-2+3x+1-4x}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x}\)
Bài 2:
\(j,\dfrac{2}{3x}-\dfrac{1}{2x-2}-\dfrac{x-4}{6x-6x^2}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{6x\left(x-1\right)}-\dfrac{3x}{6x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-4}{6x\left(1-x\right)}=\dfrac{4x-4-3x+x-4}{6x\left(x-1\right)}=\dfrac{2x-8}{6x\left(x-1\right)}=\dfrac{2\left(x-4\right)}{6x\left(x-1\right)}=\dfrac{x-4}{3x\left(x-1\right)}\)
Bài 1: Cho biểu thức A = 1 - \(\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\), B = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)+ \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}\)- \(\dfrac{10-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\)
(với x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9)
a, Tính giá trị của A biết x = 6-2\(\sqrt{5}\)
b, Rút gọn P = A : B
c, Tìm giá trị nhỏ nhất của P
a: Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:
\(A=1-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}-1+1}=1-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
b: Ta có: P=A:B
\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{5\sqrt{x}-10}{x-5\sqrt{x}+6}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-x+4+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
Cho biểu thức: A = \(\dfrac{x^2+3x}{x^2-25}+\dfrac{1}{x+5}\)và B = \(\dfrac{x-5}{x+2}\)(ĐKXĐ:x ≠ 5; -2)
a) Tính giá trị của B khi x = 9
b)Rút gọn biểu thức P=A.B
c) Với x > -2, tìm x để P > \(\dfrac{1}{3}\)
a) \(A=\dfrac{x^2+3x}{x^2-25}+\dfrac{1}{x+5};B=\dfrac{x-5}{x+2}\left(x\ne\pm5;-2\right)\)
Khi \(x=9\) thì :
\(B=\dfrac{9-5}{9+2}=\dfrac{4}{11}\)
b) \(P=A.B\)
\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{x^2+3x}{x^2-25}+\dfrac{1}{x+5}\right].\dfrac{x-5}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{x^2+3x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\right].\dfrac{x-5}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{x^2+4x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\right].\dfrac{x-5}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{x^2+5x-x-5}{x+5}\right].\dfrac{1}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{x\left(x+5\right)-\left(x+5\right)}{x+5}\right].\dfrac{1}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{x+5}\right].\dfrac{1}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{x-1}{x+2}\)
c) Theo đề bài để
\(P=\dfrac{x-1}{x+2}>\dfrac{1}{3}\left(x>-2\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)>x+2\)
\(\Leftrightarrow3x-3>x+2\)
\(\Leftrightarrow2x>5\)
\(\Leftrightarrow x>\dfrac{5}{2}\left(thỏa,đk:x>-2\right)\)
a) Để tính giá trị của B khi x = 9, ta thay x = 9 vào biểu thức B: B = (x - 5)/(x + 2) - 5/(x + 2) = (9 - 5)/(9 + 2) - 5/(9 + 2) = 4/11 - 5/11 = -1/11
Vậy giá trị của B khi x = 9 là -1/11.
b) Để rút gọn biểu thức P = A.B, ta nhân các thành phần tương ứng của A và B: P = (x^2 + 3x)/(x^2 - 25 + 1) * (x - 5)/(x + 2) = (x(x + 3))/(x^2 - 24) * (x - 5)/(x + 2) = (x(x + 3)(x - 5))/(x^2 - 24)(x + 2)
Vậy biểu thức P được rút gọn thành P = (x(x + 3)(x - 5))/(x^2 - 24)(x + 2).
c) Để tìm giá trị của x khi P > 13 với x > -2, ta giải phương trình: (x(x + 3)(x - 5))/(x^2 - 24)(x + 2) > 13
Bài 9: Tìm \(x\) biết
1) \(\dfrac{9}{x}=\dfrac{-35}{105}\) 2) \(\dfrac{12}{5}=\dfrac{32}{x}\) 3) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{32}{x}\) 4) \(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{x-1}{5}\)
Bài 10: Cho biểu thức \(A=\dfrac{3}{n+2}\)
a) Số nguyên n phài thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số? b) Tìm phân số A khi n = 0? n = 2? n = -7?
Bài 10:
a: Để A là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: Khi n=0 thì A=3/2
Khi n=2 thì A=3/(2+2)=3/4
Khi n=-7 thì A=3/(-7+2)=-3/5
Bài 9:
1)9/x = -35/105 2) 12/5 = 32/x 3)x/2 = 32/x x = 9. (-35)/105 x.12/5 = x.32/x 2x.x/2 = 2x.32/x
x = -3 x.12/5=32 xx = 2.32
x= 32:12/5 x^2 = 2.32
x = 40/3 x^2 = 64
x = 8
4) x-2/4 = x-1/5
5(x-2) = 4(x-1)
5x - 10 = 4x - 4
5x - 4x = 10 - 4
x = 6
Bài 10:Cho biểu thức