Những câu hỏi liên quan
đào kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
24 tháng 2 2020 lúc 8:21

Xét tam giác ABH có AH^2+BH^2=AB^2

AB^2-AH^2=BH^2 <=> 625-576=49=BH^2

<=> BH=7

tương tự tính ra CH=10

BC=7+10=17

tích cho mk nha

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Trần Minh Tuệ
14 tháng 3 2020 lúc 21:18

ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:27

Bài 3: 

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/8=b/15

Đặt a/8=b/15=k

=>a=8k; b=15k

Ta có: \(a^2+b^2=51^2\)

\(\Leftrightarrow289k^2=2601\)

=>k=3

=>a=24; b=45

Bài 6: 

Xét ΔABC có \(10^2=8^2+6^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
22 tháng 1 2022 lúc 21:29

Refer:

2, 

Ta có:AH là đường cao ΔABC

⇒AH ⊥ BC tại H

⇒∠AHB=∠AHC=90°

⇒ΔAHB và ΔAHC là Δvuông H

Xét ΔAHB vuông H có:

     AH² + HB²=AB²(Py)

⇔24² + HB²=25²

⇔         HB²=25² - 24²

⇔         HB²=49

⇒         HB=7(đvđd)

Chứng minh tương tự:HC=10(đvđd)

Ta có:BC=BH + CH=7 + 10=17(đvđd)

Bình luận (0)
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 21:34

Bài 2:

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

AH2+BH2=AB2(định lí Py-ta-go)

=>242+BH2=252

=>BH2=252-242=49

=>BH=7

Xét tam giác ACH vuông tại H có:

AH2+CH2=AC2(định lí Py-ta-go)

=>242+CH2=262

=>CH2=262-242=100

=>CH=10.

=>BC=BH+CH=10+7=17 (cm)

Bài 5: Ta có: 32+42=52

=> Tam giác ABC vuông (định lí Py-ta-go đảo)

 

 

 

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đinh Nho Hoàng
11 tháng 3 2018 lúc 11:49

Bạn không ghi rõ đề sao mà làm (AH không có điều kiện vuông góc => không chứng minh được tam giác vuông để tính cạnh theo định lý Py-ta-go)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thảo
11 tháng 3 2018 lúc 16:11

A B C 25cm 26cm 24cm H *Xét △AHB vuông tại H, ta có: AH2+BH2=AB2( theo định lý Py-ta-go)

suy ra BH=√AB2-AH2=√252-242=7(1)

*Xét △AHC ⊥ tại H, ta có: AH2+CH2=AC2(theo định lý Py-ta-go)

suy ra CH=√AC2-AH2=√262-242=10(2)

Mà BC=BH+CH

Từ (1)&(2) suy ra BC=CH+BH=10+7=17

Bình luận (0)
Yêu lớp 6B nhiều không c...
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
12 tháng 8 2018 lúc 10:20

Hỏi đáp Toán

Ta có: \(AH^2+HB^2=AB^2\) ( \(\Delta AHB\) vuông tại H )

\(\Rightarrow HB^2=AB^2-AH^2=25^2-24^2=49\)

\(\Rightarrow HB=\sqrt{49}=7\left(cm\right)\)

Ta có: \(AH^2+HC^2=AC^2\) ( \(\Delta AHC\) vuông tại H )

\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2=26^2-24^2=100\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=HB+HC=7+10=17\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
12 tháng 8 2018 lúc 10:26

Xét tam giác vuông ABH, theo định lý Py-ta-go, ta có: AB^2=AH^2+BH^2 => BH^2=AB^2-AH^2
=>BH^2=25^2-24^2=49 => BH=7
Xét tam giác vuông AHC, tương tự dựa vào định lý Py-ta-go và theo các bước như trên, Tìm được HC^2=100 => HC=10
Suy ra BC=BH+HC=7=10=17
Vậy HC=17(đơn vị)

Bình luận (0)
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 2 2020 lúc 10:34

Định lí Pitago

+ Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(24^2+BH^2=25^2\)

=> \(BH^2=25^2-24^2\)

=> \(BH^2=625-576\)

=> \(BH^2=49\)

=> \(BH=7\left(cm\right)\) (vì \(BH>0\)).

+ Xét \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

\(AH^2+CH^2=AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(24^2+CH^2=26^2\)

=> \(CH^2=26^2-24^2\)

=> \(CH^2=676-576\)

=> \(CH^2=100\)

=> \(CH=10\left(cm\right)\) (vì \(CH>0\)).

+ Ta có: \(BC=BH+CH.\)

=> \(BC=7+10\)

=> \(BC=17\left(cm\right).\)

Vậy \(BC=17\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hoài Hưng
Xem chi tiết
Tachibana Kanade
Xem chi tiết
Nhất
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
18 tháng 2 2020 lúc 19:43

A B C N S H P M D

Dễ thấy D nằm giữa M và H

Ta có : AD là tia phân giác góc BAC \(\Rightarrow\widehat{PAB}=\widehat{PAC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)

Mà \(\widehat{BAP}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BP}=45^o\)\(\widehat{PAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{PC}=45^o\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{BP}=sđ\widebat{PC}=90^o\)

Ta có : AM là đường trung tuyến nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{BMP}=sđ\widebat{BP}=90^o\)

\(\Rightarrow BM\perp MP\)hay \(BC\perp MP\)( 1 )

Mà AH là đường cao tam giác ABC nên \(BC\perp AH\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AH // MP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa