Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Trà Giang
Xem chi tiết

a ) 6x : 2 = 16

 \(6x=16:2\)

\(6x=8\)

\(x=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

b) \(3^{x+1}=81\)

\(3^{x+1}=3^4\)

\(x+1=4\)

\(x=3.\)

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Triết
29 tháng 11 2021 lúc 18:50

lớp 4 nói làm gì????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Khôi
29 tháng 11 2021 lúc 18:39

Em ko biết, tại vì em mới học lớp 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 5 2023 lúc 16:35

\(\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)+\dfrac{1}{3}\left(2-x\right)=x\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)-\dfrac{1}{3}\left(x-2\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{3-2}{6}\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\dfrac{1}{6}=x\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{6}x-\dfrac{1}{3}-x=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{6}-1\right)x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1-6}{6}\right)x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{5}{6}\right)\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
2 tháng 5 2023 lúc 16:38

x= \(\dfrac{7\pm\sqrt{37}}{3}\) nha

 

Bình luận (0)
nguyễn thùy dương
20 tháng 6 lúc 21:10

x = 2/5

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:47

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

Bình luận (0)
Bình Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:36

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

Bình luận (1)
Phạm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 8 2021 lúc 20:18

câu 2 is => are

5 playing => play

còn lại ok

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 9 2023 lúc 14:11

\(2x\left(x-1\right)-\left(1-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
1 tháng 9 2023 lúc 14:15

Để giải phương trình này, chúng ta có thể bắt đầu bằng cách mở ngoặc và rút gọn các thành phần. Hãy làm theo các bước sau: 1. Mở ngoặc: 2x(x-1) - (1-x)^2 = 0 => 2x^2 - 2x - (1 - 2x + x^2) = 0 2. Rút gọn các thành phần: 2x^2 - 2x - 1 + 2x - x^2 = 0 => x^2 - 1 = 0 3. Đưa phương trình về dạng chuẩn: x^2 = 1 4. Giải phương trình: - Nếu x^2 = 1, thì x có thể là 1 hoặc -1. Vậy, phương trình có hai nghiệm là x = 1 và x = -1.

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
1 tháng 9 2023 lúc 14:18

x = -1 nhé

Bình luận (0)
chinh hoang
Xem chi tiết
chinh hoang
15 tháng 9 2021 lúc 12:41

giúp mk giải gấp 2 bài này với chiều tầm 3h mình qua lấy nha.cảm ơn mọi người nhiều ah.

 

Bình luận (0)
Lưu Võ Tâm Như
15 tháng 9 2021 lúc 12:44

anh Hải mà on thì chắc giải đc r :v

Bình luận (4)
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 12 2023 lúc 11:10

a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)

\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)

\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)

\(6x\left(-3x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)

*) \(6x=0\)

\(x=0\)

*) \(-3x+4=0\)

\(3x=4\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)

b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)

\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)

\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)

*) \(x-2019=0\)

\(x=2019\)

*) \(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)

Bình luận (0)
Linh_mongmayman
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 15:26

\(ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)

Bình luận (1)