Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 2 2021 lúc 17:38

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{x\sqrt{x^2+1}}{x}-\dfrac{2x}{x}+\dfrac{1}{x}}{\sqrt[3]{\dfrac{2x^3}{x^3}-\dfrac{2x}{x^3}}+\dfrac{1}{x}}=0\)

b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{8x^7}{x^7}}{\dfrac{\left(-2x^7\right)}{x^7}}=-\dfrac{8}{2^7}\)

c/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{\dfrac{4x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{8x^3}{x^3}+\dfrac{x}{x^3}-\dfrac{1}{x^3}}}{\sqrt[4]{\dfrac{x^4}{x^4}+\dfrac{3}{x^4}}}=\dfrac{2+2}{1}=4\)

dung doan
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 19:18

Da nan roi mang meo lam mat het bai -.-

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt[3]{\dfrac{3x^3}{x^3}+\dfrac{1}{x^3}}+\sqrt{\dfrac{2x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}}{-\sqrt[4]{\dfrac{4x^4}{x^4}+\dfrac{2}{x^4}}}=\dfrac{-\sqrt[3]{3}-\sqrt{2}}{\sqrt[4]{4}}\)

2/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{8x^7}{\left(-2x^7\right)}=-\dfrac{8}{2^7}\)

3/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(4x^2-3x+4-4x^2\right)\left(\sqrt{x^2+x+1}+x\right)}{\left(x^2+x+1-x^2\right)\left(\sqrt{4x^2-3x+4}+2x\right)}=\dfrac{-3.2}{2}=-3\)

 

Sengoku
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 12:06

Hiển nhiên là cách đầu sai rồi em

Khi đến \(\lim x^2\left(1-1\right)=+\infty.0\) là 1 dạng vô định khác, đâu thể kết luận nó bằng 0 được

Hiếu Chuối
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
28 tháng 2 2021 lúc 14:44

\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{x^3+2x^2}{\sqrt{x^2+4x+4}}=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{x^2\left(x+2\right)}{\sqrt{\left(x+2\right)^2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}x^2=\left(-2\right)^2=4\)

p/s: bài này mình chưa học trên lớp nên ko chắc 100% đúng

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 16:49

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+\sqrt{x+1}}+\sqrt{x}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{1}{x}}}{\sqrt{1+\sqrt{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}}}+1}=\dfrac{1}{1+1}=\dfrac{1}{2}\)

Câu c số 1 trong hay ngoài căn nhỉ?

dung doan
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 18:10

1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(\dfrac{x-2}{x^3}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2-x}{-x^3}=\dfrac{2}{0}=+\infty\)

2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(x^3-x^2\right)^{\dfrac{1}{2}}}{\left(x-1\right)^{\dfrac{1}{2}}+1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x^3-x^2\right)^{-\dfrac{1}{2}}.\left(3x^2-2x\right)}{\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^{-\dfrac{1}{2}}-1}=0\)

3/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{1-\left(x^2+x+1\right)}{x^3-1}=\dfrac{1-3}{0}=-\infty\)

4/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(-\infty-\sqrt[3]{1+\infty}\right)=-\left(\infty+\infty\right)=-\infty?\) Cái này ko chắc :v

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 14:51

a: \(\lim\limits_{x->0^-^-}\dfrac{-2x+x}{x\left(x-1\right)}=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-x}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-1}{x-1}\right)=\dfrac{-1}{0-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)

b: \(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{x^2-x-x^2+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-x+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-1+\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}}\right)=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

 

B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 23:22

Chúng ta tính giới hạn sau:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\)

Cách đơn giản nhất là sử dụng L'Hopital:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^{\dfrac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-\dfrac{1}{n}x^{\dfrac{1}{n}-1}}{-1}=\dfrac{1}{n}\)

Phức tạp hơn thì tách mẫu theo hằng đẳng thức

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[x]{n}}{\left(1-\sqrt[n]{x}\right)\left(1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}}=\dfrac{1}{n}\)

Tóm lại ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\dfrac{1}{n}\)

Do đó:

\(I_1=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{1-\sqrt[2]{x}}{1-x}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt[3]{x}}{1-x}\right)...\left(\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}...\dfrac{1}{n}=\dfrac{1}{n!}\)

Câu 2 cũng vậy: L'Hopital hoặc tách hằng đẳng thức trâu bò (thôi L'Hopital đi cho đỡ sợ)

\(I_2=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^n-\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^n}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}+1\right)-n\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}-1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{n.1-n\left(-1\right)}{1}=2n\)

Trần Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 21:24

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

Trần Minh
14 tháng 5 2021 lúc 21:26

Em cần kiểu tự luận ạ

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 21:46

Làm tự luận thì hơi tốn thời gian đấy (đi thi sẽ không bao giờ đủ thời gian đâu)

Câu 1:

Kiểm tra lại đề, \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}\) hay một trong 2 giới hạn sau: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[]{x}-1}{g\left(x\right)}\) hoặc \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{g\left(x\right)}{\sqrt[]{x}-1}\)

Vì đúng như đề của bạn thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}=\dfrac{1}{0}=\infty\), cả \(g\left(x\right)\) lẫn \(\sqrt{x}-1\) đều tiến tới 0 khi x dần tới 1

Dương Nguyễn
Xem chi tiết