Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Minh Lệ
18 tháng 2 2021 lúc 18:57

Kết quả: con

Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Minh Lệ
18 tháng 2 2021 lúc 18:59

Kết quả: Mèo c

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 17:08

Tham khảo!

Giống nhau: sử dụng các câu lệnh giống nhau.

Khác nhau:

- Hình A: câu lệnh hiển thị trước câu lệnh chuyển động, hiển thị bóng nói Xin chào trong 2 giây, sau đó nhân vật mèo sẽ di chuyển về phía trước 10 bước.

- Hình B: câu lệnh chuyển động trước câu lệnh hiển thị, nhân vật mèo sẽ di chuyển về phía trước 10 bước, sau đó xuất hiện bóng nói Xin chào trong 2 giây.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2017 lúc 17:13

Đáp án A.

Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định 

selena kai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 23:33

21:3-3=4

Minh Lệ
Xem chi tiết
Time line
19 tháng 8 2023 lúc 7:44

Chạy chương trình thực hiện hàm ptDiem vừa hoàn thành với đầu vào là kết quả học tập của em; kết quả như sau: Chạy chương trình thực hiện hàm ptDiem _bisect

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Quang Anh
25 tháng 12 2021 lúc 19:15

Khi viết nhầm dấu phẩy của 1 số sang bên phải 1 chữ số . Tức là số đó được gấp lên 10 lần

TA CÓ SƠ ĐỒ

Số thứ nhất  : /----------/----------/----------/----------/----------/----------/----------/----------/----------/----------/  }

                                                                                                                                                            ] 692,22

Số thứ hai    : /----------------/                                                                                                                }

=> 9 lần số thứ nhất là :

692,22 - 100,56 = 591,66

Số thứ nhất là : 

591,66 : 9 = 65,74

Số thứ hai là :

100,56 - 65,74 = 34,82

Đ/S

Tớ chỉ làm theo ý hiểu thôi sai thì bạn k sai nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ngọc
25 tháng 12 2021 lúc 15:47
Giúp mik với m.n ơi
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
25 tháng 6 2015 lúc 21:51

Khi viết dấu phẩy sang phải của một số thập phân một chữ số thì được số mới gấp 10 lần số ban đầu. 
Nếu coi số mới là 10 phần thì số ban đầu là 1 phần . Vậy số mới hơn số ban đầu là 10- 1= 9 ( phần) 
Tổng sai hơn tổng đúng là: 692,22- 100,56= 591,66 ( tương ứng với 9 lần số ban đầu ) 
Vậy số ban đầu là: 591,66: 9 = 65,74 
Số hạng còn lại là: 100,56-65,74= 34,82 

nguyễn lưu thị ngọc tiền
25 tháng 6 2015 lúc 21:53

Gọi 2 số là a và b

Viết sai dấu phẩy của b thì số mới là 10b

Vậy ta có

a+b=100,56

và a+10b=692,22

9b=519,66

b=65,74

a=34,82

Hai số đó là 34,82 và 65,74 Viết nhầm số thứ 2 thành 657,4

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 21:54

Viết nhầm dấu phẩy sang bên phải số đó thì số mới gấp 10 lần số thập phân ban đầu. Vậy 10 - 1 = 9 (lần) số thập phân ban đầu là : 699,22 - 100,56 = 591,66

Vậy số thập phân cần tìm là :

591,66 : 9 = 65,74

Số còn lại cần tìm là :

100,56 - 65,74 = 34,82

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:19

a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:

\(15 + 23 = 38\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).

b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.

c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:

\(16 + 25 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:

\(9 + 32 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).

Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.