Những câu hỏi liên quan
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:24

Để bất phương trình có tập nghiệm là R thì \(\left(m-2\right)^2-4\left(m+1\right)< 0\)

\(\Rightarrow m^2-4m+4-4m-4< 0\)

=>m(m-8)<0

=>0<m<8

Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 21:33

Để bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R thì

\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\\Delta\le0\end{matrix}\right.\) (với a là hệ số của x2 và bằng 1, thỏa)

\(\Rightarrow\) (m-2)2-4.(m+1)\(\le\)\(\Leftrightarrow\) m2-8m\(\le\)\(\Leftrightarrow\) 0\(\le\)m\(\le\)8.

Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 18:38

\(\Leftrightarrow\dfrac{mx^2-5x+m-4}{mx^2-4x+m-3}>0\)

BPT đã cho có tập nghiệm là R khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta_1=25-4m\left(m-4\right)< 0\\\Delta'_2=4-m\left(m-3\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4m^2+16m+25< 0\\-m^2+3m+4< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{4-\sqrt{41}}{2}\\m>\dfrac{4+\sqrt{41}}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 14:45

TH1: `m=0 `

`2x>0 <=> x>0`

`=>` Không thỏa mãn.

TH2: `m>0`

Bất PT có tập nghiệm là `RR <=> \Delta'<0`

`<=> (m-1)^2-m.4m<0`

`<=> m<-1 ; 1/3 <m`

Vậy `m in (0;+∞)` thỏa mãn.

Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 14:51

`m \in (1/3 ; +∞)`.

andiengn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 8:45

BPT có tập nghiệm là R khi và chỉ khi:

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m^3\le0\)

\(\Leftrightarrow-4m^3+m^2+2m+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-m\right)\left(4m^2+3m+1\right)\le0\) (1)

Do \(4m^2+3m+1=4\left(m+\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{7}{16}>0;\forall m\)

Nên (1) tương đương: \(1-m\le0\Rightarrow m\ge1\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2018 lúc 2:11

Chọn D

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:09

khi m=0

Triết YUGI
4 tháng 12 2021 lúc 21:09

khi m=0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2017 lúc 8:35

Chọn D

Thanh Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 1 2021 lúc 19:27

Lời giải:

a) Khi $m=1$ thì HPT trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} x+y=1\\ x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+y=1\Leftrightarrow y=1-x\)

Khi đó, hệ có nghiệm $(x,y)=(a,1-a)$ với $a$ là số thực bất kỳ.

Khi $m=-1$ thì hệ trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} x-y=1\\ -x+y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow (x-y)+(-x+y)=2\Leftrightarrow 0=2\) (vô lý)

Vậy HPT vô nghiệm

Khi $m=2$ thì hệ trở thành: \(\left\{\begin{matrix} x+2y=1\\ 2x+y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow (x+2y)-(2x+y)=1-1=0\Leftrightarrow y-x=0\Leftrightarrow x=y\)

Thay $x=y$ vào 1 trong 2 PT của hệ thì có: $3x=3y=1\Rightarrow x=y=\frac{1}{3}$Vậy........

b) 

PT $(1)\Rightarrow x=1-my$. Thay vào PT $(2)$ có:

$m(1-my)+y=1\Leftrightarrow y(1-m^2)=1-m(*)$

b.1

Để HPT có nghiệm duy nhất thì $(*)$ có nghiệm $y$ duy nhất

Điều này xảy ra khi $1-m^2\neq 0\Leftrightarrow (1-m)(1+m)\neq 0$

$\Leftrightarrow m\neq \pm 1$

b.2 Để HPT vô nghiệm thì $(*)$ vô nghiệm $y$. Điều này xảy ra khi $1-m^2=0$ và $1-m\neq 0$

$\Leftrightarrow m=-1$

b.3 Để HPT vô số nghiệm thì $(*)$ vô số nghiệm $y$. Điều này xảy ra khi $1-m^2=0$ và $1-m=0$

$\Leftrightarrow m=1$

c) Ở b.1 ta có với $m\neq \pm 1$ thì $(*)$ có nghiệm duy nhất $y=\frac{1}{m+1}$

$x=1-my=\frac{1}{m+1}$

Thay vào $x+2y=3$ thì:

$\frac{3}{m+1}=3\Leftrightarrow m=0$

 

Hán Bình Nguyên
Xem chi tiết