Nêu phương pháp phân biệt 3 chất bột rắn: KCl, K2CO3, MgCO3
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 4 chất rắn là KCL ,K2CO3,CaCO3 và BaSO4 .Viết phương trình phản ứng xảy ra
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan là $KCl,K_2CO_3$ - nhóm 1
- mẫu thử nào không tan là $CaCO_3,BaSO_4$ - nhóm 2
Cho dung dịch $HCl$ vào nhóm 1 :
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là $K_2CO_3$
$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $KCl$
Cho dung dịch $HCl$ vào nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là $CaCO_3$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $BaSO_4$
Trình bày phương pháp nhận biết 3 chất rắn màu trắng chứa trong 3 lọ riêng biệt : K2CO3 , NaHCO3 , MgCO3 . Viết phương trình về nếu có . ( ai giúp mình với bạn ạ , mình đang cần gấp ạ )
đánh dấu và lấy mẫu thử, cho H2O vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử không tan là CaCO3
+ Mẫu thử tan là NaHCO3 và K2CO3
Cho dd Ca(OH)2 vào 2 lọ còn lại:
-Nếu có kết tủa xuất hiện thì lọ đó là Na2CO3:
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> NaOH + CaCO3(ko tan)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan là MgCO3
Cho mẫu thử vào dung dịch Bari Clorua :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là K2CO3
\(K_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2KCl\)
- mẫu thử không hiện tượng : NaHCO3
1) Chỉ dùng nước và dung dịch H2SO4 hãy phân biệt 5 chất bột sau: BaCl2, AgCl, CaCl2, K2CO3, CaCO3
2) Hãy phân biệt 3 chất bột sau bằng phương pháp hóa học: bột vàng, bột sắt, bột đồng
Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất rắn sau: CaCO3, K2CO3, NaHCO3, KCl. Trình bày cách phân biệt các lọ trên bằng phương pháp hoá học.
Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2, HCl. Không dùng quỳ tím, hãy phân biệt các lọ này bằng phương pháp hoá học.
1. - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)
+ Không tan: CaCO3.
- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.
+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KHCO3.
- Dán nhãn.
2. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.
+ Có khí thoát ra: HCl.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)
- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
dùng phương pháp hoá học phân biệt các muối bị mất nhãn ở dạng rắn sau: CACO3 , Na2SO4 ,KCL
có 5 chất bột KCL,K2CO3,BaCO3.K2SO4,BaSO4 cjir dùng nước và CO2 phân biệt các chất trên
Có bốn chất rắn mà trắng đựng trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn là : KNO3 , K2CO3 , KCl , hồn hợp KCl và K2CO3 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 chất rắn trênnn
Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 loãng, dư tác dụng với từng mẫu thử trong từng lọ:
- Trường hợp chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3.
PTHH: K2CO3 + HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2
Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dich AgNO3:
+ Nếu thấy có tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3.
+ Nếu không thấy tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3.
PTHH: KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
- Trường hợp thấy chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl và KNO3. Đem thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3:
+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là KCl.
+ Nếu không tạo kết tủa thì chất rắn ban đầu là KNO3.
phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học : KOH,KCL,K2SO4,KNO3,K2CO3
* Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa xanh: KOH và K2CO3 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: KCl, K2SO4 và KNO3 (Nhóm 2)
* Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KCl và KNO3
* Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
- Xuất hiện kết tủa: KCl
PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
- Không hiện tượng: KNO3
27. Có ba ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch FeCl2 , FeCl3 ,HCl. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, ta dùng thuốc thử nào?
A. KCl B. BaSO4 C. NaOH D. Na2SO4
30. Hỗn hợp rắn X ở dạng bột gồm Cu, Fe, Zn, Al. Để thu lấy đồng nguyên chất người ta dùng dung dịch nào sau đây:
A. CuSO4 B. H2SO4 C. AgNO3 D. MgCl2
55 Lấy một oxit của lưu huỳnh tác dụng với nước được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hợp chất B ở điều kiện thường tạo ra oxit, oxit này tác dụng oxi cho ra oxit ban đầu. Công thức oxit ban đầu, dung dịch A và hợp chất B lần lượt là:
A. SO3 , H2SO4, K2SO4 B. SO2, H2SO3, Na2SO3
C. SO3 , H2SO4, Na2SO3 D. SO2, H2SO4, K2SO3
Nêu phương pháp phân biệt các chất sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b) Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
a)
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho nước iot vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo màu xanh tím đặc trưng là tinh bột.
Bước 3 : Cho nước vào hai mẫu thử còn lại, khuấy đều
- mẫu thử nào tan hoàn toàn là saccarozo.
- mẫu thử nào không tan hoàn toàn là xenlulozo.
b)
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho \(Ag_2O/NH_3\) vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Glucozo.
\(C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7\)
Bước 3 : Cho nước iot vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo màu xanh tím đặc trưng là tinh bột.
- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo.