câu1: Tục ngữ về con người và xã hội phản ánh về đối tượng nào?
luyện tập bài tục ngữ về con người và xã hội
câu1: tìm trong bài hai câu tục ngữ câu tục ngữ có sự khác biệt nhau khi cùng nói về một chủ đề .Hãy lý giải về khác biệt ấy
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
Hãy cho biết vai trò cả chùm tục ngữ về con người và xã hội
Vai trò là luôn tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét lời khuyên về những phẩm chất và lối sống con người cần có
Đối tượng phản ánh của chum tục ngữ về con người và xã hội là gì
Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có
Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay?
- Vì đó là những câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm về đời sống, giá trị của nó mang tính vĩnh cửu.
Cho biết :
Nội dung của bài " Tục ngữ về con người và xã hội"
Nội dung của bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Nội dung của bài " Ý nghĩa văn chương"
Mình cần gấp . Mong mn giúp mai thi ròi
Ghi nhớ chính là nội dung có ở trong sách Ngữ Văn 7 nha bn !
Chủ đề | Nội dung |
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất | - Nói về cách đo thời gian, dự đoán thời tiết, quy luật nắng, mưa, gió, bão,... , thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên. - ...................................................................................................................................... ................................................................................................................. .......................................................................................................................... ................................................................................................................. ................................................................................................................. - ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................
|
Tục ngữ về con người và xã hội | - ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. - ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................
|
*Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất:
-Nói về cách đo thời gian,dự đoán thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão,...Thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên.
- Những yếu tố trong nông nghiệp, sản xuất ra nhiều lợi ích.
+Đứng thứ tự: ao, vườn, ruộng.
-4 yếu tố quan trọng trong trồng trọt:
1. Nước
2. Phân bón
3.Chăm sóc, cần mẫn
4. Tốt giống
=> Yếu tố 1 quan trọng là thời vụ, thứ 2 là chăm bón.
*Tục ngữ về con người và xã hội:
-Để diễn tả sự hiện diện của con người hơn mọi thứ của cải.
-Đề cao giá trị của con người.
-Nói về những bộ phận trên cơ thể nhưng lại lm nên vẻ đẹp của con người, khuyên nhủ con người cần giữ gìn vẻ đẹp hình thức của mình, điều đó cũng làm nên tính cách.
-Nói về ăn ở sạch sẽ, thơm tho.
-Nhấn mạnh những điều con người cần phải học hỏi để trở nên toàn diện, sống văn minh và lịch sự.
-Cần phải học thầy để lm nên sự nghiệp, ko có thầy ko làm nên vc gì. Nhấn mạnh vai tèo của người thầy.
-Nói về con người cần tương thân tương ái, cần biết ơn về thế hệ trước và sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!!
Chỉ ra biệt ngữ xã hội trong các đoạn hội thoại sau và nhận xét về việc sử dụng biệt ngữ của người nói:
a. - Cậu ấy là bạn con đấy à?
- Đúng rồi, bố. Nó lầy quá bố nhỉ?
b. - Nam, dạo này tớ thấy Hoàng buồn buồn, ít nói. Cậu có biết vì sao không?
- Tớ cũng hem biết vì sao cậu ơi.
Tham khảo!
a. Từ "lầy" là biệt ngữ xã hội chỉ những người hài hước và hóm hỉnh. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy giúp cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn. Đồng thời thể hiện được tính cách nhân vật.
b. Từ "hem" là biệt ngữ xã hội chỉ những điều không biết. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy làm không khí nói chuyện trở nên gần gũi hơn. Thể hiện được bối cảnh câu chuyện và đặc điểm tính cách của các nhân vật tham gia vào cuộc hội thoại đó.
Các biệt ngữ:
a. lầy
b. hem
Nhận xét: Các biệt ngữ trên hình thành trên những quy ước riêng của những người trẻ tuổi, thường được sử dụng trong phạm vi hẹp. Trong câu a sử dụng khi giao tiếp với bố - người lớn nên không phù hợp. Trong câu b sử dụng khi giao tiếp với bạn bè – có thể sử dụng biệt ngữ.
Cho biết :
Nội dung của bài " Tục ngữ về con người và xã hội"
Nội dung của bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Nội dung của bài " Ý nghĩa văn chương"
Mình cần gấp . Mong mn giúp nha
-Bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ": Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác. Là bài học về tấm gương của Bác.
-Bài "Ý nghĩa văn chương": Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nêu ý kiến của em về hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trên mạng xã hội hiện nay.
Tham khảo:
Xã hội ngày càng phát triển, những biệt ngữ xã hội đang ngày một được sử dụng nhiều hơn trong từng nhóm người khác nhau. Trước tiên, ta cần hiểu biệt ngữ xã hội là các từ ngữ dùng để sử dụng trong một tầng lớp xác định nào đó. Chỉ ở cùng tầng lớp đó mới có thể hiểu họ đang nói gì. Gen Z là một biệt ngữ để chỉ những người trẻ được tiếp xúc sớm với công nghệ, những người thuộc Gen Z cũng có những ngôn ngữ đặc trưng gọi là biệt ngữ. Đối với biệt ngữ xã hội sử dụng chúng trong một tầng lớp nhất định. Đó có thể là tầng lớp học sinh, sinh viên hay tầng lớp phong kiến thời xưa,…. Hiện nay, chúng ta rất dễ dàng bắt gặp những biệt ngữ đó trên mạng xã hôi. Ví dụ như biệt ngữ của học sinh, sinh viên: gậy, ngỗng, trúng tủ, trượt vỏ chuối,… Biệt ngữ xã hội không được sử dụng phổ biến nhiều như từ ngữ toàn dân. Vì vậy để tránh bị hiểu lầm hoặc gây khó hiểu cho người khác, chúng ta cần sử dụng chúng một cách phù hợp.